Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Phúc |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu hỏi
-Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
-Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng ?
Câu hỏi
Trả lời
* Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thông qua mạch kín biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
* Biểu thức của suất điện động cảm ứng :
-Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
-Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng ?
TỰ CẢM
BÀI 25
Ví dụ:
Cho ống dây điện dài như hình vẽ:
Suy ra:
Trong đó:
Ta có: = L.i
II
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xẩy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
2
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
Ví dụ 1 :
R
Đ1
K
Đ2
L , R
Khi K đóng :
Đèn 1:
Đèn 2:
Giải thích:
Khi K đóng: Dòng điện i qua ống dây tăng đột ngột Trong ống dây xẩy ra hiện tượng cảm ứng điện từ-hiện tượng tự cảmSuất điện động cảm ứng chống lại sự tăng của i Dòng điện qua L và Đ2 tăng lên từ từ ,không tăng nhanh như Đ1 Đèn Đ1 sáng lên ngay, đèn Đ2 sáng lên từ từ.
Sáng lên ngay.
Sáng lên từ từ.
Ví dụ 1 :
Bài 25 : TỰ CẢM
Ví dụ 2 :
Đ
L
K
Đ
L
K
Khi K mở :
Giải thích
Khi K mở : Dòng điện i qua ống dây giảm đột ngột Trong ống dây xẩy ra hiện tượng tự cảm Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng iC chống lại sự giảm của i iC chạy qua đèn Đ đèn Đ sáng loé lên rồi mới tắt.
Đèn Đ sáng loé lên rồi mới tắt
Ví dụ 2 :
Đ
K
iC
iC
L
Ví dụ 2 :
III,IV
IV,III
Bi t?p: Điền vào chỗ trống:
Ghi nhớ
Từ thông riêng của một mạch kín:
Độ tự cảm của ống dây dẫn di hình trụ có lõi sắt:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi
Công thức của suất điện động tự cảm:
..(1)..
..(2)..
..(3)..
..(4)..
= L.i
sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Bài tập: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,5 H.Dòng điện chạy trong cuộn cảm có cường độ biến thiên từ 0 đến 10 A trong thời gian 2 s. Độ lớn của suất điện động tự cảm trong cuộn cảm là:
A. 5000 V.
B. 5 V.
C. 2,5 V.
D. 2500 V.
Đáp án: C
Trả lời:
Bài tập: Một ống dây dài 100 cm, tiết diện là 5.10- 3 m2, ống dây có 4000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,1 H.
B. 1 H.
C. 1005 H.
D. 10,05 H.
Đáp án: A
Trả lời:
Câu hỏi.Trong mạch điện vẽ trên hình, khoá K đang đóng ở vị trí a. Nếu chuyển K sang vị trí b thì điện trở R nóng lên.
Hãy giải thích?
Giải thích:
Nếu chuyển K sang vị trí b thì dòng điện i qua ống dây giảm đột ngột Trong ống dây xẩy ra hiện tượng tự cảm Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng iC chống lại sự giảm của i iC chạy qua điện trở R điện trở R nóng lên.
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu hỏi
-Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
-Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng ?
Câu hỏi
Trả lời
* Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thông qua mạch kín biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
* Biểu thức của suất điện động cảm ứng :
-Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
-Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng ?
TỰ CẢM
BÀI 25
Ví dụ:
Cho ống dây điện dài như hình vẽ:
Suy ra:
Trong đó:
Ta có: = L.i
II
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xẩy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
2
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
Ví dụ 1 :
R
Đ1
K
Đ2
L , R
Khi K đóng :
Đèn 1:
Đèn 2:
Giải thích:
Khi K đóng: Dòng điện i qua ống dây tăng đột ngột Trong ống dây xẩy ra hiện tượng cảm ứng điện từ-hiện tượng tự cảmSuất điện động cảm ứng chống lại sự tăng của i Dòng điện qua L và Đ2 tăng lên từ từ ,không tăng nhanh như Đ1 Đèn Đ1 sáng lên ngay, đèn Đ2 sáng lên từ từ.
Sáng lên ngay.
Sáng lên từ từ.
Ví dụ 1 :
Bài 25 : TỰ CẢM
Ví dụ 2 :
Đ
L
K
Đ
L
K
Khi K mở :
Giải thích
Khi K mở : Dòng điện i qua ống dây giảm đột ngột Trong ống dây xẩy ra hiện tượng tự cảm Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng iC chống lại sự giảm của i iC chạy qua đèn Đ đèn Đ sáng loé lên rồi mới tắt.
Đèn Đ sáng loé lên rồi mới tắt
Ví dụ 2 :
Đ
K
iC
iC
L
Ví dụ 2 :
III,IV
IV,III
Bi t?p: Điền vào chỗ trống:
Ghi nhớ
Từ thông riêng của một mạch kín:
Độ tự cảm của ống dây dẫn di hình trụ có lõi sắt:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi
Công thức của suất điện động tự cảm:
..(1)..
..(2)..
..(3)..
..(4)..
= L.i
sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Bài tập: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,5 H.Dòng điện chạy trong cuộn cảm có cường độ biến thiên từ 0 đến 10 A trong thời gian 2 s. Độ lớn của suất điện động tự cảm trong cuộn cảm là:
A. 5000 V.
B. 5 V.
C. 2,5 V.
D. 2500 V.
Đáp án: C
Trả lời:
Bài tập: Một ống dây dài 100 cm, tiết diện là 5.10- 3 m2, ống dây có 4000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,1 H.
B. 1 H.
C. 1005 H.
D. 10,05 H.
Đáp án: A
Trả lời:
Câu hỏi.Trong mạch điện vẽ trên hình, khoá K đang đóng ở vị trí a. Nếu chuyển K sang vị trí b thì điện trở R nóng lên.
Hãy giải thích?
Giải thích:
Nếu chuyển K sang vị trí b thì dòng điện i qua ống dây giảm đột ngột Trong ống dây xẩy ra hiện tượng tự cảm Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng iC chống lại sự giảm của i iC chạy qua điện trở R điện trở R nóng lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)