Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Giang |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Văn Công
Kiểm tra bài cũ
Viết biểu thức từ thông và nêu đơn vị của các
đại lượng trong biểu thức?
* Biểu thức:
= N.B.S.cos
: Từ thông (Wb)
B: Cảm ứng từ (T)
S: Diện tích (m2)
Viết biểu thức cảm ứng từ trong lòng ống dây
điện hình trụ dài?
Viết công thức của suất điện động cảm ứng
trong mạch kín?
Lưu ý:
Icư chỉ tồn tại trong khoảng t/g từ thông qua mạch kín biến thiên
Định luật Len-xơ
1
2
3
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
* Một mạch kín (C) có dòng điện i.
Dòng điện i gây ra một từ trường,
Từ trường này gây ra một từ thông qua (C)
=> gọi là từ thông riêng của mạch.
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
VD: Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài.
Hãy thiết lập công thức 25.2(sgk)
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
VD: Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
* Một mạch kín (C) có dòng điện i.
i biến thiên
Từ thông riêng của (C) biến thiên
Nguyên nhân nào đó?
trong (C) xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ
Hiện tượng tự cảm
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
a. VD 1:
Khi K đóng :
Đèn 1:
Đèn 2:
? Nh?n xt thí nghi?m
Sáng lên từ từ, sau một
thời gian độ sáng mới ổn định.
Sáng ngay.
Giải thích:
Khi K đóng: Dòng điện i qua ống dây tăng B trong ống dây tăng Từ thông xuyên qua ống dây tăng ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự tăng của i i tăng chậm đèn Đ2 sáng lên từ từ.
+
-
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
a. VD 1:
b. VD 2:
Đ
K
, R
Khi K mở:
? Nh?n xt thí nghi?m
Đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi mới tắt
Giải thích
Khi K mở : Dòng điện i qua ống dây giảm B trong ống dây giảm từ thông qua ống dây giảm ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự giảm của i iCƯ chạy qua đèn Đ đèn Đ lóe sáng lên rồi tắt.
+
-
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
a. VD 1:
b. VD 2:
III. Suất điện động tự cảm
Với i : là độ biến thiên cường độ dòng điện
t : là thời gian (s)
Dấu trừ ( - ) phù hợp với định luật Len-xơ.
- Về độ lớn :
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Củng cố
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh.
B. dòng điện giảm nhanh.
C. dòng điện có giá trị lớn.
D. dòng điện biến thiên nhanh.
C
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Củng cố
Câu 2: Tính hệ số tự cảm của một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2. Cho biết ống dây có 1000 vòng dây.
Hướng dẫn:
Áp dung CT:
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Củng cố
Câu 3: Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L=25mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0 trong 0.01s. Tính ia
Hướng dẫn:
Kiểm tra bài cũ
Viết biểu thức từ thông và nêu đơn vị của các
đại lượng trong biểu thức?
* Biểu thức:
= N.B.S.cos
: Từ thông (Wb)
B: Cảm ứng từ (T)
S: Diện tích (m2)
Viết biểu thức cảm ứng từ trong lòng ống dây
điện hình trụ dài?
Viết công thức của suất điện động cảm ứng
trong mạch kín?
Lưu ý:
Icư chỉ tồn tại trong khoảng t/g từ thông qua mạch kín biến thiên
Định luật Len-xơ
1
2
3
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
* Một mạch kín (C) có dòng điện i.
Dòng điện i gây ra một từ trường,
Từ trường này gây ra một từ thông qua (C)
=> gọi là từ thông riêng của mạch.
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
VD: Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài.
Hãy thiết lập công thức 25.2(sgk)
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
VD: Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
* Một mạch kín (C) có dòng điện i.
i biến thiên
Từ thông riêng của (C) biến thiên
Nguyên nhân nào đó?
trong (C) xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ
Hiện tượng tự cảm
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
a. VD 1:
Khi K đóng :
Đèn 1:
Đèn 2:
? Nh?n xt thí nghi?m
Sáng lên từ từ, sau một
thời gian độ sáng mới ổn định.
Sáng ngay.
Giải thích:
Khi K đóng: Dòng điện i qua ống dây tăng B trong ống dây tăng Từ thông xuyên qua ống dây tăng ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự tăng của i i tăng chậm đèn Đ2 sáng lên từ từ.
+
-
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
a. VD 1:
b. VD 2:
Đ
K
, R
Khi K mở:
? Nh?n xt thí nghi?m
Đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi mới tắt
Giải thích
Khi K mở : Dòng điện i qua ống dây giảm B trong ống dây giảm từ thông qua ống dây giảm ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự giảm của i iCƯ chạy qua đèn Đ đèn Đ lóe sáng lên rồi tắt.
+
-
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
a. VD 1:
b. VD 2:
III. Suất điện động tự cảm
Với i : là độ biến thiên cường độ dòng điện
t : là thời gian (s)
Dấu trừ ( - ) phù hợp với định luật Len-xơ.
- Về độ lớn :
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Củng cố
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh.
B. dòng điện giảm nhanh.
C. dòng điện có giá trị lớn.
D. dòng điện biến thiên nhanh.
C
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Củng cố
Câu 2: Tính hệ số tự cảm của một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2. Cho biết ống dây có 1000 vòng dây.
Hướng dẫn:
Áp dung CT:
Tiết 48: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của mạch kín
L: Độ tự cảm
Đơn vị: Henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Ví dụ
III. Suất điện động tự cảm
Nhận xét: etc có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
IV: Ứng dụng
- Mạch dao động
- Máy biến áp, …
Củng cố
Câu 3: Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L=25mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0 trong 0.01s. Tính ia
Hướng dẫn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)