Bài 25. Tự cảm

Chia sẻ bởi Phan Minh Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

I. KIỂM TRA BÀI CŨ
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
K? HO?CH T?T D?Y
KIỂM TRA BÀI CỦ
Quan sát đoạn phim sau, các em cho biết đây là hiện tượng gì . Hiện tượng này được giải tích như thế nào?
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
TRANG ĐẦU
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với 2 bóng đèn khi ta đóng khóa K?
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
TRANG ĐẦU
1. Từ thông riêng của mạch kín
a. Từ thông riêng
Cho mạch kìn (C) có dòng điện i chạy qua như hình bên.
Dòng điện i gây ra một từ trường, nên từ trường này gây ra từ thông Ф qua tiết diện của (C). Từ thông này được gọi là từ thông riêng của mạch
Ф = Li (1)
L gọi là hệ số tự cảm hay độ tự cảm của mạch, đơn vị là Henry (H)
Cho ống dây chiều dại l, tiết diện S và N vòng dây có dòng điện i chạy qua như hình bên.
Độ tự cảm của ống dây được xác định như thế nào?
Từ (4) hãy nhận xét L phụ thuộc vào yếu tố nào
1. Từ thông riêng của mạch kín
a. Từ thông riêng
Cho ống dây chiều dại l, tiết diện S và N vòng dây có dòng điện i chạy qua như hình bên.
b. Độ tự cảm của ống dây
Hãy viết biểu xác định Cảm ứng từ B bên trong lòng ống dây và từ thông riêng Ф của ống dây?
Từ (2), (3) Hãy xác định độ tự cảm L của ống dây trên
Ф = Li (1)
Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt
Trong thực tế làm thế nào để tăng độ tự cảm của ống dây?
μ gọi là độ từ thẩm của lõi sắt, đặc trưng cho tính từ của lõi sắt
R
K
2
Cho mạch điện như hình vẻ. Khi ngắt K em có nhận xét gì từ thông riêng của trong ống dây. Trong ống dây xảy ra hiện tượng gì?
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
2. Hiện tượng tự cảm
a. Định nghĩa:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
- Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch.
- Trong mạch điện xoay chiều, hiện tượng tự cảm luôn xảy ra.
2. Hiện tượng tự cảm
b. Suất điện động tự cảm
Suy ra
Với  là từ thông riêng  = L.i do L không đổi
Nên  =Ф2 - Ф1=L.(i2 –i1)=L. i
- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
3. Ứng dụng
- Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp …
Củng cố
1. Từ thông riêng của mạch kín
a. Từ thông riêng
Ф = Li (1)
b. Độ tự cảm của ống dây
2. Hiện tượng tự cảm
a. Định nghĩa (SGK)
b. Suất điện động tự cảm
3. Ứng dụng
Vận dụng
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẻ. Khi ngắt K xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng được giả thích như thế nào
Vận dụng
Đ
K
ICƯ
ICƯ
Câu 2: Cho ống dây hình trụ, chiều dài 10cm, có 1000 vòng mỗi vòng có bán kính 20 cm . Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 0 đến 10A trong 0,2s. Hãy xác định L và độ lớn của etc ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)