Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Trương Quang Tài |
Ngày 18/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Lê Quý Đôn
Lớp 11 B
Môn: Vật Lý
Soạn bài: Tổ 3
Bài 25
Tự Cảm
I- Từ thông riêng của một mạch kín
+ Một mạch kín (c), nếu có dòng điện thì mạch có từ trường → mạch có từ thông riêng Φ:
Φ = L.i
L: độ tự cảm của mạch ( H: henry )
1
+ L của ống dây có N vòng, chiều dài ℓ, tiết diện S:
Nếu ống dây có lõi sắt thì:
µ ?
L ? Đơn vị của L ?
R
K
2
II- Hiện tượng tự cảm
là hiện tượng khi dòng điện trong mạch biến thiên, từ thông qua mạch biến thiên, trong mạch tự xuất hiện dđ. cảm ứng.
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
+ Ví dụ 1: khi đóng khóa k một mạch điện:
1
k
1
- Khi đóng k: đèn Đ1 sáng lên ngay, Đ2 sáng lên từ từ và sau đó sáng bình thường.
- Giải thích: khi đóng k, dòng điện qua L tăng, sđđ tự cảm xuất hiện chống lại sự tăng của dòng điện nên đèn Đ2 sáng lên từ từ.
Nhận xét hiện tượng và giải thích ?
Nhận xét hiện tượng và giải thích ?
- Khi ngắt khóa k: đèn Đ sáng bừng lên rồi mới tắt.
- Giải thích: Khi ngắt khóa k, dòng điện iL qua L giảm đột ngột làm xuất hiện dòng điện.Cảm ứng ic cùng chiều iL chạy qua đèn Đ làm nó sáng bừng lên rồi mới tắt.
+ Ví dụ 2: khi ngắt khóa k một mạch điện:
2
K
MỞ K
ĐÓNG K
K
III- Suất điện động tự cảm:
+ suất điện động tự cảm: là sđđ cảm ứng sinh ra do hiện tượng tự cảm.
, Φ = L.i
→ ΔΦ = L.Δi
Suất điện động tự cảm ?
+ Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
IV. ỨNG DỤNG:
Cuộn cảm được dùng trong mạch dao động và các máy biến áp…
Công thức ec ?
Công thức từ thông riêng ?
?
Bài học đến đây kết thúc
Lớp 11 B
Môn: Vật Lý
Soạn bài: Tổ 3
Bài 25
Tự Cảm
I- Từ thông riêng của một mạch kín
+ Một mạch kín (c), nếu có dòng điện thì mạch có từ trường → mạch có từ thông riêng Φ:
Φ = L.i
L: độ tự cảm của mạch ( H: henry )
1
+ L của ống dây có N vòng, chiều dài ℓ, tiết diện S:
Nếu ống dây có lõi sắt thì:
µ ?
L ? Đơn vị của L ?
R
K
2
II- Hiện tượng tự cảm
là hiện tượng khi dòng điện trong mạch biến thiên, từ thông qua mạch biến thiên, trong mạch tự xuất hiện dđ. cảm ứng.
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
+ Ví dụ 1: khi đóng khóa k một mạch điện:
1
k
1
- Khi đóng k: đèn Đ1 sáng lên ngay, Đ2 sáng lên từ từ và sau đó sáng bình thường.
- Giải thích: khi đóng k, dòng điện qua L tăng, sđđ tự cảm xuất hiện chống lại sự tăng của dòng điện nên đèn Đ2 sáng lên từ từ.
Nhận xét hiện tượng và giải thích ?
Nhận xét hiện tượng và giải thích ?
- Khi ngắt khóa k: đèn Đ sáng bừng lên rồi mới tắt.
- Giải thích: Khi ngắt khóa k, dòng điện iL qua L giảm đột ngột làm xuất hiện dòng điện.Cảm ứng ic cùng chiều iL chạy qua đèn Đ làm nó sáng bừng lên rồi mới tắt.
+ Ví dụ 2: khi ngắt khóa k một mạch điện:
2
K
MỞ K
ĐÓNG K
K
III- Suất điện động tự cảm:
+ suất điện động tự cảm: là sđđ cảm ứng sinh ra do hiện tượng tự cảm.
, Φ = L.i
→ ΔΦ = L.Δi
Suất điện động tự cảm ?
+ Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
IV. ỨNG DỤNG:
Cuộn cảm được dùng trong mạch dao động và các máy biến áp…
Công thức ec ?
Công thức từ thông riêng ?
?
Bài học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)