Bài 25. Tự cảm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Giáo sinh: Nguyễn Thị Hương
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thùy Linh
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em
thân mến!
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ.
Phát biểu định luật Len-xơ và xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong 2 TH:
N
S
S
N
Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng
(Định luật lentz)
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông gây ra nó.
B
BC
B
BC
BÀI 24: TỰ CẢM
???
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Cho biết quan hệ giữa  với B?

= N.B.S.cos

Nghĩa là  tỉ lệ với B
TỰ CẢM
Mối quan hệ giữa B với i?
 
Nghĩa là B tỉ lệ với i
 
 = L.i
L: độ tự cảm của ( C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ( C)
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Bài tập: Xác định độ tự cảm L của ống dây hình trụ có chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua.
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
L: độ tự cảm của ống dây có lõi sắt
: Độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (có giá trị cỡ 104)
TỰ CẢM
Hoạt động nhóm (2 nhóm)
Nhiệm vụ: quan sát thí nghiệm
Mô tả thí nghiệm.
Nêu hiện tượng.
- Nhận xét và giải thích hiện tượng.
1. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Quan sát hiện tượng khi đóng khóa K
R
Đ1
C
A
K
B
D
Đ2
L , R
TỰ CẢM
Ví dụ 1:
* Khi dĩng K
+ D1 s�ng ngay
+ D2 s�ng l�n t? t?, sau m?t th?i gian d? s�ng m?i ?n d?nh
- Đ1, Đ2: 2 đèn giống nhau
- Ống dây L có điện trở thuần R
* Gi?i thích:
+ Khi dĩng K: dịng di?n ICD qua ?ng d�y L tang ? B tang ? t? thơng qua L tang ? xu?t hi?n IC ch?ng l?i s? tang c?a ICD ? ICD tang ch?m ? D2 s�ng l�n t? t?.
+ Cịn IAB tang nhanh vì khơng cĩ s? c?n tr? c?a IC?D1 s�ng ngay.
R
D1
C
A
K
B
D
D2
L , R
TỰ CẢM
Đ
K
L
*Khi ng?t K d�n D khơng t?t ngay m� b?ng s�ng l�n r?i m?i t?t h?n.
*Gi?i thích : Khi ng?t K : dịng di?n I qua L gi?m? B gi?m? ? qua L gi?m? xu?t hi?n IC kh� l?n ch?ng lai s? gi?m c?a I? Ic phĩng qua d�n? D s�ng b?ng l�n r?i t?t.
Ví dụ 2: quan sát hiện tượng khi ngắt khóa K
TỰ CẢM
TỰ CẢM
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Định nghĩa: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Công thức tổng quát :
Với  là từ thông riêng  = L.i
Hay  = L. i
- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
- Dấu trừ ( - ) phù hợp với định luật Len xơ
Suy ra
TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY TỰ CẢM
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
- Khi cuộn dây tự cảm có dòng điện cường độ i chạy qua thì trong cuộn dây tích lũy năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
TỰ CẢM
IV. ỨNG DỤNG
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
- Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp …
IV. ỨNG DỤNG
TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY TỰ CẢM
CỦNG CỐ
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Dòng điện qua cuộn dây tăng nhanh.
Suất điện động tự cảm của cuộn dây lớn khi:
B. Dòng điện qua cuộn dây giảm nhanh.
C. Dòng điện qua cuộn dây có giá trị lớn
D.Dòng điện biến thiên nhanh
Câu 2: Chọn đáp số đúng của bài toán sau:

Trong mạch điện có độ tự cảm L có dòng điện giảm từ I giảm xuống ½ I trong thời gian 2s thì suất điện động tự cảm có giá trị là:
a) IL
b) ½ IL
c) ¼ IL
d) 1/8 IL
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Câu 3. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều
C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện

.
Câu 13. Một ống dây hình trụ dài 40cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 200cm2. Độ tự cảm của ống dây khi đặt trong không khí là
A. 3,14.10-2H
B. 6,28.10-2H
C. 628H
D. 314H
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa Hiện tượng tự cảm.
Học thuộc CT suất điện động tự cảm, năng lượng từ trường của ống dây tự cảm để làm bài tập.
Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK/157.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)