Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Chia sẻ bởi lê thị thái huyền |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. (SGK)
2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta.
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta.
2. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Dựa vào bản đồ các hãy xác định vị trí của các vùng nông nghiệp ở nước ta?
TDMN BẮC BỘ
ĐB sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
2. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Dựa vào bản đồ và bảng 25.1 sách giáo khoa
=> Trình bày các đặc điểm cơ bản của vùng Đồng bằng Sông Hồng.
Vùng Đồng bằng Sông Hồng.
- Điều kiện sinh thái nông nghiệp: đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, có mùa đông lạnh.
- Điều kiện KT- XH:
+ Dân cư đông đúc, có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
+ Mạng lưới đô thị dày đặc, công nghiệp chế biến phát triển.
+ Quá trình công nghiệp hoá mạnh.
- Trình độ thâm canh cao, áp dụng giống mới cao sản, công nghệ tiến bộ
- Sản phẩm chuyên môn hoá: Lúa, rau quả, đay, cói, lợn, bò sữa, gia cầm, thuỷ sản …
Hoạt động nhóm
Căn cứ vào nội dung bảng 25.1 sách giáo khoa và Atlat địa lý Việt Nam trang nông nghiệp => Hãy trình bày ngắn gọn các đặc điểm chính của vùng nông nghiệp còn lại:
Nhóm 1: trình bày vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Nhóm 2: trình bày vùng Bắc Trung Bộ.
Nhóm 3: trình bày vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Nhóm 4: trình bày vùng Tây Nguyên.
Nhóm 5: trình bày vùng Đông Nam Bộ.
Nhóm 6: trình bày vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
* Thời gian làm việc 3 phút
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đào
Trẩu
Hồi
Mận
Hồng
Hồng
Chè
Tây nguyên
Chè
Cà phê
Ca cao
Hồ tiêu
Điều
Cao su
Bông vải
Dâu tằm
Đồng bằng sông Hồng
Vải
Bắp cải
Su su
Su hào
Đay
Cói
Mận
Đồng bằng sông Cửu Long
3. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA.
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo
hai hướng chính:
Diện tích trồng cà phê ở Tây Nguyên và cả nước
Diện tích trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
Xu hướng 1: Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.
Nghiên cứu bảng 25.2 theo hàng ngang
=> cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt
Nghiên cứu bảng 25.2 theo hàng dọc
=> trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá của Đồng bằng sông Hồng
Xu hướng 2: Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn.
Bảng 25.2. Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới thúc đẩy sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
3. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính:
Dựa vào bảng 25.3 sách giáo khoa, em có nhận xét gì về số lượng và cơ cấu trang trại nước ta?
Bảng 25.3 Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông- lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá.
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới thúc đẩy sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
Vựng chố
Chăn nuôi gia súc
Hoa trẩu
Hoa hồi
Cõy cao su
Cà phê
Hồ tiêu
Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. (SGK)
2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta.
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta.
2. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Dựa vào bản đồ các hãy xác định vị trí của các vùng nông nghiệp ở nước ta?
TDMN BẮC BỘ
ĐB sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
2. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Dựa vào bản đồ và bảng 25.1 sách giáo khoa
=> Trình bày các đặc điểm cơ bản của vùng Đồng bằng Sông Hồng.
Vùng Đồng bằng Sông Hồng.
- Điều kiện sinh thái nông nghiệp: đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, có mùa đông lạnh.
- Điều kiện KT- XH:
+ Dân cư đông đúc, có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
+ Mạng lưới đô thị dày đặc, công nghiệp chế biến phát triển.
+ Quá trình công nghiệp hoá mạnh.
- Trình độ thâm canh cao, áp dụng giống mới cao sản, công nghệ tiến bộ
- Sản phẩm chuyên môn hoá: Lúa, rau quả, đay, cói, lợn, bò sữa, gia cầm, thuỷ sản …
Hoạt động nhóm
Căn cứ vào nội dung bảng 25.1 sách giáo khoa và Atlat địa lý Việt Nam trang nông nghiệp => Hãy trình bày ngắn gọn các đặc điểm chính của vùng nông nghiệp còn lại:
Nhóm 1: trình bày vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Nhóm 2: trình bày vùng Bắc Trung Bộ.
Nhóm 3: trình bày vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Nhóm 4: trình bày vùng Tây Nguyên.
Nhóm 5: trình bày vùng Đông Nam Bộ.
Nhóm 6: trình bày vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
* Thời gian làm việc 3 phút
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đào
Trẩu
Hồi
Mận
Hồng
Hồng
Chè
Tây nguyên
Chè
Cà phê
Ca cao
Hồ tiêu
Điều
Cao su
Bông vải
Dâu tằm
Đồng bằng sông Hồng
Vải
Bắp cải
Su su
Su hào
Đay
Cói
Mận
Đồng bằng sông Cửu Long
3. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA.
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo
hai hướng chính:
Diện tích trồng cà phê ở Tây Nguyên và cả nước
Diện tích trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
Xu hướng 1: Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.
Nghiên cứu bảng 25.2 theo hàng ngang
=> cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt
Nghiên cứu bảng 25.2 theo hàng dọc
=> trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá của Đồng bằng sông Hồng
Xu hướng 2: Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn.
Bảng 25.2. Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới thúc đẩy sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
3. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai hướng chính:
Dựa vào bảng 25.3 sách giáo khoa, em có nhận xét gì về số lượng và cơ cấu trang trại nước ta?
Bảng 25.3 Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông- lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá.
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới thúc đẩy sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
Vựng chố
Chăn nuôi gia súc
Hoa trẩu
Hoa hồi
Cõy cao su
Cà phê
Hồ tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị thái huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)