Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Nguyễn Năm |
Ngày 10/05/2019 |
222
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương IV Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XIX
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế,
văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XIX)
Mục tiêu bài học
Học xong bài này các em cần hiểu được : Những nét chính về sự ra đời của nhà Nguyễn, tình hình chung về các mặt chính trị, kinh tế,văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra triều Nguyễn (1802-1945).
Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam, sau đổi thành Đại Nam.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Nhà Nguyễn được thành lập như thế nào?
+ Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương:
-Thời Gia Long: Giống thời Lê Sơ
-Thời Minh Mạng: Cải cách, hoàn chỉnh hơn.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/Tình hình chính trị
Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách gì về chính trị và ngoại giao?
+ Quan lại được tuyển chọn bằng khoa cử.
+ Ban hành Luật Gia Long với gần 400 điều….
+ Xây dựng quân đội mạnh với 4 binh chủng, trang bị vũ khí đầy đủ…
+ Thần phục nhà Thanh, bắt Lào và Chân Lạp thần phục, “đóng cửa” với phương Tây.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới trièu Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Đó là chính sách chuyên chế, bảo thủ, sai lầm, không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước và xu thế thời đại .
Em có nhận xét gì về những chính sách trên của nhà Nguyễn?
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Mục 2 và mục 3 các em tìm hiểu theo nhóm
+ Nhóm 1: Về nông nghiệp nhà Nguyễn có chủ trương gì? Kết quả?
+ Nhóm 2: Về thủ công nghiệp và thương nghiệp nhà Nguyễn có chủ trương gì? Kết quả?
+ Nhóm 3: Lập bảng thống kê các thành tựu văn hoá theo yêu cầu sau: Lĩnh vực , thành tựu chính.
Thời gian chuẩn bị: 3 phút.
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Coi trọng nông nghiệp: Ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang, sửa chữa đê điều ….
+ Kết quả : Nông nghiệp có sự phát triển nhưng nông dân vẫn khổ cực: Không có hoặc có ít ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Vì sao
nông nghiệp
có phát triển
mà đời sống
nông dân
vẫn khổ cực?
Ruộng đất công chỉ còn khoảng 20%, ưu tiên cho quan lại, quý tộc, binh lính là chủ yếu. Kỹ thuật lạc hậu. Ruộng đất tích tụ vào tay địa chủ…
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Ưu tiên các quan xưởng, hạn chế thủ công nghiệp nhân dân và thương nghiệp
+ Kết quả:- Xây dựng nhiều quan xưởng quy mô lớn, nhiều nghề có kỹ thuật cao ….
Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển
Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian
Thương nghiệp sa sút, các đô thị lụi tàn.
b.Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/Tình hìnhchính trị
2/ Tình hình kinh tế
a.Nông nghiệp
Vì sao thủ công nghiệp trong nhân dân bị nhà nước hạn chế mà vẫn tiếp tục phát triển?
Người Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, vượt qua mọi hoàn cảnh…
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Namdưới triều Nguyễn
( Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
3/ Tình hình văn hoá
Bảng thống kê các thành tựu văn hoá tiêu biểu
Việt Nam là quốc gia phong kiến độc lập,có chủ quyền và đạt những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá. Nhưng chế độ phong kiến đã bộc lộ những dấu hiệu của sự khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng .
Hãy nêu nhận xét chung về tình hình Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XIX?
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
3/ Tình hình văn hoá
Câu hỏi củng cố bài
1/ Vương triều Nguyễn tồn tại trong khoảng thời gian nào? Có bao nhiêu đời vua ?
A.Từ năm1801 đến 1945.Có 13 đời vua.
B.Từ năm1802 đến 1858. Có 13 đời vua.
C.Từ năm1802 đến 1885. Có 12 đời vua.
D.Từ năm1802 đến 1945. Có 13 đời vua.
2/ Sau khi lên ngôi ,các vua Nguyễn đã làm gì?
A. Xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ với gần 400 điều .
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc .
D. Tất cả đều đúng.
3/ Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A.Tăng cường chuyên chế với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ.
B. Đàn áp nhân dân.Thần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân. Khước từ quan hệ với phương Tây.
D.Thực hiện “Bế quan, toả cảng”.
Bài tập về nhà
Lập bảng thống kê tên nước ,kinh đô, niên đại của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX theo yêu cầu sau:
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế,
văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XIX)
Mục tiêu bài học
Học xong bài này các em cần hiểu được : Những nét chính về sự ra đời của nhà Nguyễn, tình hình chung về các mặt chính trị, kinh tế,văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra triều Nguyễn (1802-1945).
Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam, sau đổi thành Đại Nam.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Nhà Nguyễn được thành lập như thế nào?
+ Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương:
-Thời Gia Long: Giống thời Lê Sơ
-Thời Minh Mạng: Cải cách, hoàn chỉnh hơn.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/Tình hình chính trị
Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách gì về chính trị và ngoại giao?
+ Quan lại được tuyển chọn bằng khoa cử.
+ Ban hành Luật Gia Long với gần 400 điều….
+ Xây dựng quân đội mạnh với 4 binh chủng, trang bị vũ khí đầy đủ…
+ Thần phục nhà Thanh, bắt Lào và Chân Lạp thần phục, “đóng cửa” với phương Tây.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới trièu Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Đó là chính sách chuyên chế, bảo thủ, sai lầm, không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước và xu thế thời đại .
Em có nhận xét gì về những chính sách trên của nhà Nguyễn?
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Mục 2 và mục 3 các em tìm hiểu theo nhóm
+ Nhóm 1: Về nông nghiệp nhà Nguyễn có chủ trương gì? Kết quả?
+ Nhóm 2: Về thủ công nghiệp và thương nghiệp nhà Nguyễn có chủ trương gì? Kết quả?
+ Nhóm 3: Lập bảng thống kê các thành tựu văn hoá theo yêu cầu sau: Lĩnh vực , thành tựu chính.
Thời gian chuẩn bị: 3 phút.
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Coi trọng nông nghiệp: Ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang, sửa chữa đê điều ….
+ Kết quả : Nông nghiệp có sự phát triển nhưng nông dân vẫn khổ cực: Không có hoặc có ít ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Vì sao
nông nghiệp
có phát triển
mà đời sống
nông dân
vẫn khổ cực?
Ruộng đất công chỉ còn khoảng 20%, ưu tiên cho quan lại, quý tộc, binh lính là chủ yếu. Kỹ thuật lạc hậu. Ruộng đất tích tụ vào tay địa chủ…
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Ưu tiên các quan xưởng, hạn chế thủ công nghiệp nhân dân và thương nghiệp
+ Kết quả:- Xây dựng nhiều quan xưởng quy mô lớn, nhiều nghề có kỹ thuật cao ….
Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển
Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian
Thương nghiệp sa sút, các đô thị lụi tàn.
b.Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/Tình hìnhchính trị
2/ Tình hình kinh tế
a.Nông nghiệp
Vì sao thủ công nghiệp trong nhân dân bị nhà nước hạn chế mà vẫn tiếp tục phát triển?
Người Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, vượt qua mọi hoàn cảnh…
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Namdưới triều Nguyễn
( Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
3/ Tình hình văn hoá
Bảng thống kê các thành tựu văn hoá tiêu biểu
Việt Nam là quốc gia phong kiến độc lập,có chủ quyền và đạt những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá. Nhưng chế độ phong kiến đã bộc lộ những dấu hiệu của sự khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng .
Hãy nêu nhận xét chung về tình hình Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XIX?
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
3/ Tình hình văn hoá
Câu hỏi củng cố bài
1/ Vương triều Nguyễn tồn tại trong khoảng thời gian nào? Có bao nhiêu đời vua ?
A.Từ năm1801 đến 1945.Có 13 đời vua.
B.Từ năm1802 đến 1858. Có 13 đời vua.
C.Từ năm1802 đến 1885. Có 12 đời vua.
D.Từ năm1802 đến 1945. Có 13 đời vua.
2/ Sau khi lên ngôi ,các vua Nguyễn đã làm gì?
A. Xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ với gần 400 điều .
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc .
D. Tất cả đều đúng.
3/ Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A.Tăng cường chuyên chế với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ.
B. Đàn áp nhân dân.Thần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân. Khước từ quan hệ với phương Tây.
D.Thực hiện “Bế quan, toả cảng”.
Bài tập về nhà
Lập bảng thống kê tên nước ,kinh đô, niên đại của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX theo yêu cầu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Năm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)