Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Ngoc Mỹ |
Ngày 10/05/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn, chọn Phú Xuân (Huế ) làm kinh đô
- Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước là Việt Nam, nhưng sau đó Minh Mạng đổi thành Đại Nam
1/ Chính quyền trung ương
- Về việc triều chính, vua Gia long định cứ ngày rằm và ngày mồng một thì thiết đại triều, các ngày mồng 5, 10, 20, 25 thiết triểu triều
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê với sự gia tăng quyền lực của vua:
LỤC BỘ : bộ lại , bộ hộ, bộ lễ, bộ công, bộ binh, bộ hình
2/ Chính quyền địa phương
- Vua Gia Long chia nước ta thành 3 vùng, 23 trấn, 4 dinh, dưới trấn chia ra phủ, huyện, châu, đặt chức tri phủ, tri huyện, tri châu để coi việc cai trị.
+ Bắc thành ( gồm các trấn ở phía Bắc) có 11 trấn
+ Gia Định thành ( các trấn thuộc Nam Bộ) có 5 trấn
+ Các Trực Doanh do triều đình trực tiếp cai quản ( Trung Bộ) có 7 trấn.
Kinh kỳ thì thống quản 4 dinh. Bắc Thành và Gia Định thành có Tổng trấn và Hiệp, Phó Tổng trấn đứng đầu. Tổng trấn có toàn quyền giải quyết mọi việc thay vua.
Nhưng khi vua Minh Mạng lên thay, ông quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh có Tổng Đốc và Tuần Phủ cai quản
Nhìn chung, hệ thống chính quyền nhà Nguyễn là một hệ thống quân chủ tập quyền, nhất là dưới thời vua Minh Mạng. Nhà vua trực tiếp giải quyết mọi việc, mọi tờ sớ đưa lên đều được vua duyệt và phê vào quyết định của mình.
3/ Quan lại
- Khoa cử là nguồn tuyển chọc quan lại chính
- Chế độ lương bổng được quy định nhưng ko có phần ruộng đất
- Dù có một số quan lại thanh liêm nhưng một bộ phận đáng kể đã trở nên thóai hóa.
Quan võ thời nguyễn
Lính cận vệ thời nguyễn
4/ Pháp luật
- Vua Gia Long sai các quan dựa vào bộ luật Hồng Đức cùng bộ luật của nhà Thanh để soạn lại một bộ luật mới cho Việt Nam cả thảy 22 quyển gồm 398 điều, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.
- Bộ luật này có tên là "Hoàng triều luật lệ" và vẫn thường được gọi là bộ luật Gia Long.
5/ Quân đội
- được tổ chức quy củ, khỏang 20 vạn người , trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến.
6/ Chính sách ngoại giao
* Với Trung Quốc
-Nộp sắc ấn của nhà Thanh đã ban cho nhà Tây Sơn trước đây
- Áp tải một số giặc biển người Trung Quốc sang trao cho Thanh triều giải quyết. - Sang cầu phong cho vua Gia Long cùng việc đổi quốc hiệu lại là Nam Việt
.- Đầu năm 1804 nhà Thanh sai sứ sang phong vua làm An Nam Quốc vương và đổi quốc hiệu là Việt Nam chứ không phải Nam Việt.
* Với Xiêm và Chân Lạp : Bắt chúng phải thần phục nhà Nguyễn
* Với các nước phương Tây : trước sự nhòm ngó của các nước phương tây ta chủ trương đóng cửa không chấp nhận việc đặt quan hệ với chúng
- Bốn năm một lần, Việt Nam cử phái bộ mang phẩm vật sang biếu tặng nhà Thanh.
=> Triều Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh một cách mù quáng
? Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên của nhà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì?
A. Trả thù phong trào Tây Sơn
B. Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ
C. Thiết lập một hệ thống cai trị từ Trung ương tới các địa phương
D. Xây dựng quân đội hùng mạnh
1/ Nông nghiệp
- lạc hậu, ko có gì đổi mới, ruộng đất hoang hóa nhiều
- Năm 1804, nhà nước ban hành lại chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn khỏang hơn 20% tổng diện tích ruộng đất. Theo chính sách việc chia ruộng đất phải ưu tiên cho quan lại, quý tộc và binh lính
- Nhà nước khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức. Đặc biệt là hình thức doanh điền và đồn điền
=> Ruộng đất có tăng thêm nhưng không nhiều
- Hàng năm nhà Nguyễn cố gắng sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương song vẫn không khắc phục được nạn lũ lụt
- Người nông dân không có ruộng hoặc ít có ruộng, trong khi địa tô cao, thiên tai nhiều, quan lại tham nhũng. Họ phải cật lực làm việc để mong duy trì được cuộc sống.
- Việc trồng thêm cây lương thực khác, diện tích trồng rau đậu hoa quả mở rộng góp phần làm giảm cảnh đói nghèo.
2/ Thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, đặc biệt nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ
- Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề. Thợ quan xưởng chế tạo được nhiều máy móc đơn giản đặc biệt tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
- Do nhu cầu nhà nước sự tiếp cận với công nghiệp cơ khí chỉ dừng lại ở đây.
- Trong nhân dân, các làng, các phừơng thủ công tiếp tục duy trì nhưng do nhu cầu thị trường không còn như trước và do triều Nguyễn hạn chế nên không phát triển.
- Tuy thế vẫn xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian.
3/ Thương nghiệp
- Buôn bán trong nước phát triển chậm chạp, mang tính địa phương.
- Thuyền buôn đi xa bị đánh thuế nhiều lần, hơn nữa bị nhà nước trưng dụng hàng năm.
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
- Nhà nước giữ độc quyền, hạn chế ngoại thương
- Tuy nhiên, nhà nứớc cũng cho một số thuyền của mình sang các nước láng giềng mua những mặt hàng cần thiết.
- Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi. Thăng Long vẫn còn giữ các phố phường, nhưng buôn bán sút kém.
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
Độc tôn nho giáo
Hạn chế Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian
Đối với Thiên chúa giáo cấm đóan gắt gao.
- Tháng 10 – 1807, triều Nguyễn mở khoa thi Hương đầu tiên
2/ Giáo dục, khoa cử
- Năm 1822, tổ chức khoa thi Hội đầu tiên
- Quốc sử quán thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên sọan các bộ sử chính thống.
- giáo dục Nho học được củng cố
Thầy đồ làng (Ảnh tư liệu)
Lều chõng đi thi (Ảnh tư liệu)
Sĩ tử đang làm bài (Ảnh tư liệu)
Xem tên trên bảng vàng
Nhận mũ áo vua ban (Ảnh tư liệu)
3. Văn học, khoa học
- Văn học chữ Hán kém phát triển
- Văn học dân gian phát triển với các loại thơ ca, hò vè, ca dao, tục ngữ… hết sức phong phú, đa dạng.
-Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, dòng văn học chữ Nôm đầu thời Nguyễn phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao.
- Kỹ thuật vẽ bản đồ cũng đạt được những thành tựu mới
-Thành tựu khoa học chủ yếu của thời kỳ này là sự ra đời các bộ lich sử, địa lí lịch sử và bách khoa thư lớn
+ Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú
+ Lịch triều tạp kĩ – Ngô Cao Lãng
+ Gia Định thành thông chí – trịnh Hoài Đức
+ Nhiều tập địa chí địa phương được biên sọan
- Về mặt kỹ thuật, trong các quan xưởng triều Minh Mạng đã từng chế tạo được máy cưa, xẻ gỗ chạy bằng sức nước, làm được máy bơm nước và đóng thành công chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
- Kỹ thuật vẽ bản đồ cũng đạt được những thành tựu mới
4. Kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác
- công trình kiến trúc chủ yếu của nhà Nguyễn là thành quách và lăng tẩm
- Khuê Văn Các được xây dựng năm 1804 là công trình kiến trúc độc đáo, hài hoà
- Cột cờ thành Hà Nội và nhiều công trình kiến trúc cung đình cũng như dân gian đã trở thành “cầu nối” của kiến trúc truyền thống và hiện đại Việt Nam.
Kinh đô Huế
Cột cờ Hà Nội được xây dựng cùng thời với thành Hà Nội dưới triều nhà Nguyễn (vào năm 1812). Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột.
Lăng tẩm: 1 góc lăng tẩm vua Tự Đức
- - Nghệ thuật vẽ tranh chân dung, tranh sơn mài trên gỗ, các dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống cũng tạo nên những sắc màu mới trong đời sống văn hoá.
Ván khắc tranh Đánh ghen -âm bản(Đông Hồ )
- Nghệ thuật sân khấu, diễn xướng cũng phát triển rộng rãi hơn.
- Nghệ thuật tuồng, chèo, ca nhạc phong phú với những dấn ấn độc đáo của mỗi địa phương, mỗi tiểu dân khắp mọi miền đất nước..
Nguyễn Thư Dung -07
Phạm Thúy Ny – 24
Văn Minh Phát - 25
- Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước là Việt Nam, nhưng sau đó Minh Mạng đổi thành Đại Nam
1/ Chính quyền trung ương
- Về việc triều chính, vua Gia long định cứ ngày rằm và ngày mồng một thì thiết đại triều, các ngày mồng 5, 10, 20, 25 thiết triểu triều
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê với sự gia tăng quyền lực của vua:
LỤC BỘ : bộ lại , bộ hộ, bộ lễ, bộ công, bộ binh, bộ hình
2/ Chính quyền địa phương
- Vua Gia Long chia nước ta thành 3 vùng, 23 trấn, 4 dinh, dưới trấn chia ra phủ, huyện, châu, đặt chức tri phủ, tri huyện, tri châu để coi việc cai trị.
+ Bắc thành ( gồm các trấn ở phía Bắc) có 11 trấn
+ Gia Định thành ( các trấn thuộc Nam Bộ) có 5 trấn
+ Các Trực Doanh do triều đình trực tiếp cai quản ( Trung Bộ) có 7 trấn.
Kinh kỳ thì thống quản 4 dinh. Bắc Thành và Gia Định thành có Tổng trấn và Hiệp, Phó Tổng trấn đứng đầu. Tổng trấn có toàn quyền giải quyết mọi việc thay vua.
Nhưng khi vua Minh Mạng lên thay, ông quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh có Tổng Đốc và Tuần Phủ cai quản
Nhìn chung, hệ thống chính quyền nhà Nguyễn là một hệ thống quân chủ tập quyền, nhất là dưới thời vua Minh Mạng. Nhà vua trực tiếp giải quyết mọi việc, mọi tờ sớ đưa lên đều được vua duyệt và phê vào quyết định của mình.
3/ Quan lại
- Khoa cử là nguồn tuyển chọc quan lại chính
- Chế độ lương bổng được quy định nhưng ko có phần ruộng đất
- Dù có một số quan lại thanh liêm nhưng một bộ phận đáng kể đã trở nên thóai hóa.
Quan võ thời nguyễn
Lính cận vệ thời nguyễn
4/ Pháp luật
- Vua Gia Long sai các quan dựa vào bộ luật Hồng Đức cùng bộ luật của nhà Thanh để soạn lại một bộ luật mới cho Việt Nam cả thảy 22 quyển gồm 398 điều, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.
- Bộ luật này có tên là "Hoàng triều luật lệ" và vẫn thường được gọi là bộ luật Gia Long.
5/ Quân đội
- được tổ chức quy củ, khỏang 20 vạn người , trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến.
6/ Chính sách ngoại giao
* Với Trung Quốc
-Nộp sắc ấn của nhà Thanh đã ban cho nhà Tây Sơn trước đây
- Áp tải một số giặc biển người Trung Quốc sang trao cho Thanh triều giải quyết. - Sang cầu phong cho vua Gia Long cùng việc đổi quốc hiệu lại là Nam Việt
.- Đầu năm 1804 nhà Thanh sai sứ sang phong vua làm An Nam Quốc vương và đổi quốc hiệu là Việt Nam chứ không phải Nam Việt.
* Với Xiêm và Chân Lạp : Bắt chúng phải thần phục nhà Nguyễn
* Với các nước phương Tây : trước sự nhòm ngó của các nước phương tây ta chủ trương đóng cửa không chấp nhận việc đặt quan hệ với chúng
- Bốn năm một lần, Việt Nam cử phái bộ mang phẩm vật sang biếu tặng nhà Thanh.
=> Triều Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh một cách mù quáng
? Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên của nhà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì?
A. Trả thù phong trào Tây Sơn
B. Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ
C. Thiết lập một hệ thống cai trị từ Trung ương tới các địa phương
D. Xây dựng quân đội hùng mạnh
1/ Nông nghiệp
- lạc hậu, ko có gì đổi mới, ruộng đất hoang hóa nhiều
- Năm 1804, nhà nước ban hành lại chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn khỏang hơn 20% tổng diện tích ruộng đất. Theo chính sách việc chia ruộng đất phải ưu tiên cho quan lại, quý tộc và binh lính
- Nhà nước khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức. Đặc biệt là hình thức doanh điền và đồn điền
=> Ruộng đất có tăng thêm nhưng không nhiều
- Hàng năm nhà Nguyễn cố gắng sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương song vẫn không khắc phục được nạn lũ lụt
- Người nông dân không có ruộng hoặc ít có ruộng, trong khi địa tô cao, thiên tai nhiều, quan lại tham nhũng. Họ phải cật lực làm việc để mong duy trì được cuộc sống.
- Việc trồng thêm cây lương thực khác, diện tích trồng rau đậu hoa quả mở rộng góp phần làm giảm cảnh đói nghèo.
2/ Thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, đặc biệt nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ
- Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề. Thợ quan xưởng chế tạo được nhiều máy móc đơn giản đặc biệt tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
- Do nhu cầu nhà nước sự tiếp cận với công nghiệp cơ khí chỉ dừng lại ở đây.
- Trong nhân dân, các làng, các phừơng thủ công tiếp tục duy trì nhưng do nhu cầu thị trường không còn như trước và do triều Nguyễn hạn chế nên không phát triển.
- Tuy thế vẫn xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian.
3/ Thương nghiệp
- Buôn bán trong nước phát triển chậm chạp, mang tính địa phương.
- Thuyền buôn đi xa bị đánh thuế nhiều lần, hơn nữa bị nhà nước trưng dụng hàng năm.
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
- Nhà nước giữ độc quyền, hạn chế ngoại thương
- Tuy nhiên, nhà nứớc cũng cho một số thuyền của mình sang các nước láng giềng mua những mặt hàng cần thiết.
- Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi. Thăng Long vẫn còn giữ các phố phường, nhưng buôn bán sút kém.
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
Độc tôn nho giáo
Hạn chế Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian
Đối với Thiên chúa giáo cấm đóan gắt gao.
- Tháng 10 – 1807, triều Nguyễn mở khoa thi Hương đầu tiên
2/ Giáo dục, khoa cử
- Năm 1822, tổ chức khoa thi Hội đầu tiên
- Quốc sử quán thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên sọan các bộ sử chính thống.
- giáo dục Nho học được củng cố
Thầy đồ làng (Ảnh tư liệu)
Lều chõng đi thi (Ảnh tư liệu)
Sĩ tử đang làm bài (Ảnh tư liệu)
Xem tên trên bảng vàng
Nhận mũ áo vua ban (Ảnh tư liệu)
3. Văn học, khoa học
- Văn học chữ Hán kém phát triển
- Văn học dân gian phát triển với các loại thơ ca, hò vè, ca dao, tục ngữ… hết sức phong phú, đa dạng.
-Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, dòng văn học chữ Nôm đầu thời Nguyễn phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao.
- Kỹ thuật vẽ bản đồ cũng đạt được những thành tựu mới
-Thành tựu khoa học chủ yếu của thời kỳ này là sự ra đời các bộ lich sử, địa lí lịch sử và bách khoa thư lớn
+ Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú
+ Lịch triều tạp kĩ – Ngô Cao Lãng
+ Gia Định thành thông chí – trịnh Hoài Đức
+ Nhiều tập địa chí địa phương được biên sọan
- Về mặt kỹ thuật, trong các quan xưởng triều Minh Mạng đã từng chế tạo được máy cưa, xẻ gỗ chạy bằng sức nước, làm được máy bơm nước và đóng thành công chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
- Kỹ thuật vẽ bản đồ cũng đạt được những thành tựu mới
4. Kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác
- công trình kiến trúc chủ yếu của nhà Nguyễn là thành quách và lăng tẩm
- Khuê Văn Các được xây dựng năm 1804 là công trình kiến trúc độc đáo, hài hoà
- Cột cờ thành Hà Nội và nhiều công trình kiến trúc cung đình cũng như dân gian đã trở thành “cầu nối” của kiến trúc truyền thống và hiện đại Việt Nam.
Kinh đô Huế
Cột cờ Hà Nội được xây dựng cùng thời với thành Hà Nội dưới triều nhà Nguyễn (vào năm 1812). Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột.
Lăng tẩm: 1 góc lăng tẩm vua Tự Đức
- - Nghệ thuật vẽ tranh chân dung, tranh sơn mài trên gỗ, các dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống cũng tạo nên những sắc màu mới trong đời sống văn hoá.
Ván khắc tranh Đánh ghen -âm bản(Đông Hồ )
- Nghệ thuật sân khấu, diễn xướng cũng phát triển rộng rãi hơn.
- Nghệ thuật tuồng, chèo, ca nhạc phong phú với những dấn ấn độc đáo của mỗi địa phương, mỗi tiểu dân khắp mọi miền đất nước..
Nguyễn Thư Dung -07
Phạm Thúy Ny – 24
Văn Minh Phát - 25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Ngoc Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)