Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)

Chia sẻ bởi Đặng Thị Huyền Trang | Ngày 10/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 25:
TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỷ XIX)
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
- 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

* Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền Nhà nước tổ chức theo mô hình Lê sơ.


Vua
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 Bộ
Các cơ quan giúp việc các Bộ
Địa phương
Phủ
Huyện (châu)
Lại
Lễ
Binh
Công
Tự
Đô sát
Quốc
sử viện
Đô ti
(binh quyền)
Hộ
Hiếu ti
(thanh tra quan lại)
Thừa ti
(dân sự)
Ngự
sử đài

13 Đạo
(mỗi đạo có 3 ti)
Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Vua
Tổng đốc, tuần phủ
cai quản
Phủ
Huyện (châu)

Bộ máy nhà nước thời Nguyễn
Tỉnh (30)
Phủ Thừa Thiên
Lại
Lễ
Binh
Hình
Hộ
Công
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 Bộ
Hình
Các cơ quan giúp việc các Bộ
Hàn lâm
Thị thư
Viện
hàn lâm
* Tổ chức hành chính
+ Thời Gia Long chia làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh do Triều đình cai quản.
+ Năm 1831-1832, Minh Mạng thực hiện cải cách hành chính chia cả nước làm 30 tỉnh, 1 phủ Thừa Thiên.

+ Tuyển chọn quan lại thông qua giáo dục khoa cử
- Luật pháp: ban hành Hoàng triều luật lệ với gần 400 điều.
- Quân đội: tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ nhưng lạc hậu.
* Ngoại giao:
- Đối với nhà Thanh: Phục tùng nhà Thanh.
- Đối với Lào, Campuchia: Bắt 2 nước này thần phục.
- Với phương Tây: Chủ trương “đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với họ.
2. Tình hình kinh tế và chính sách nhà Nguyễn

a. Nông nghiệp:
* Chính sách:
- Năm 1804 ban hành chính sách quân điền.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức.
- Xây dựng và tu bổ đê điều
* Tình hình sản xuất:
- Nông dân tăng gia sản xuất
- Diện tích lương thực, rau , đậu được mở rộng.
=> Kinh tế nông nghiệp phát triển khá đa dạng và phong phú, tuy nhiên còn xảy ra tình trạng mất mùa, đói kém.
b. Thủ công nghiệp:

- Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục được phát triển.
- Bộ phận thủ công nhà nước (Quan xưởng) được tổ chức với quy mô lớn.
- Các phường thủ công được duy trì
- Nghề mới ra đời: in tranh dân gian
Tranh Đông Hồ
Bịt mắt bắt dê
Đám cưới chuột
c. Thương nghiệp:

- Nội thương: Phát triển chậm, mang tính địa phương do chính sách thuế khóa của nhà nước
Ngoại thương:+ Nhà nước giữ độc quyền.
+ Thuyền buôn nước ngoài bị khám xét nghiêm ngặt.
- Đô thị: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.
3. Tình hình văn hóa – giáo dục
Bảng tổng hợp thành tựu về văn hóa – giáo dục
Bảng tổng hợp thành tựu về văn hóa – giáo dục


Quoc tu Giam
Quoc tu Giam
Quoc tu Giam
Quoc tu Giam
Quốc Tử Giám
Tư tưởng nho giáo đi đôi với nền giáo dục nho giáo
Hình ảnh một giờ học lịch sử thời Nguyễn
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau

Phan Huy Chú và Lịch triều hiến chương loại chí
Phu văn lâu
Thái miếu
Lăng Khải Định
Lăng Dục Đức











Cong Hien Lam cac
Lang Minh Mang
Dien thai hoa
Dien Thai Hoa
Hien Lam Cac
Lăng Minh Mạng
Điện Thái Hòa
Cổng Đại nội
Cửa Ngọ Môn
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương
(Huy Cận)
Cột cờ Hà Nội
Đội nhã nhạc đang trình diễn
Trong sân điện Thái Hoà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)