Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trình | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nét mới trong văn hoá Việt Nam trong thời gian từ thế kỷ XVI - XVIII là:
Văn học chữ Hán phát triển mạnh
Văn học chữ Nôm hình thành
Văn học dân gian phát triển mạnh
Văn học chữ quốc ngữ ra đời
Câu 2: Thời gian Thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta?
A. Thế kỷ XV – XVI
B. Thế kỷ XIX
C. Từ thế kỷ XVI - XVIII
D. Từ giữa thế kỷ XIX

Chương IV:

Bài 25


Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
Đối nội
Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua đóng đô ở Phú xuân, nhà Nguyễn thành lập.
Năm 1804 đổi tên nước là Việt Nam sau đó đổi thành Đại nam

Hiệu kỳ nhà Nguyễn từ 1802 đến 1863
Vua Gia Long
Vua Minh Mạng
Vua
Duy Tân
Vua Khải Định
+ Tổ chức bộ máy nhà nước
- Theo mô hình thời Lê sơ, tăng quyền lực vua
+ Hành chính:
- Vua Gia Long: ba vùng Bắc thành, Gia định thành và các Trực doanh.
Các dinh trấn vẫn giữ như cũ.
- Vua Minh Mạng: Bỏ Bắc thành và Gia định thành chia nước 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên
Các phủ, huyện, châu, tổng, xã như cũ.



+ Tuyển chọn quan lại:
Thời kỳ đầu: chọn những người theo Nguyễn Ánh.
Về sau chủ yếu bằng khoa cử.
+ Pháp luật: ban hành Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long)
- Quân đội quy củ, trang bị đầy đủ

Súng thần công thời Nguyễn
Súng thần công thời Nguyễn

b. Đối ngoại

- Thần phục nhà Thanh
- Bắt Lào và Chân lạp thần phục
- Đóng cửa với phương Tây
+ Nông nghiệp:
Lạc hậu, ruộng đất hoang hoá nhiều.
Phần lớn ruộng đất trong tay quan lại địa chủ.
Nhiều chính sách phát triển nhưng không hiệu quả.
2.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
2.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
Thủ công nghiệp nhà nước:
Quy mô lớn, nhiều ngành nghề.
Đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước, và một số máy móc đơn giản.
Thủ công nghiệp nhân dân:
Bị hạn chế do thị trường và chính sách quản chế.
Nghề mới xuất hiện: in tranh dân gian
áo Triều phục
áo của các mệnh phụ
Bản khắc gỗ in tranh (Đông Hồ)
Hứng dừa
(tranh dân gian Đông Hồ)

Thương nghiệp
+ Nội thương:
- Buôn bán hạn chế mang tính địa phương.
- Các đô thị tàn cũ tàn lụi.
+ Ngoại thương:
- Nhà nước độc quyền.
- Hạn chế buôn bán với phương Tây.

3. Tình hình văn hoá – giáo dục
+ Tư tưởng – Tôn giáo
Nhà nước độc tôn Nho giáo
Hạn chế các tôn giáo, cấm đạo Thiên chúa.
Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
+ Giáo dục :
Nhà nước đề cao giáo dục Nho học, nhưng hiệu quả hạn chế.

3. Tình hình văn hoá – giáo dục
+ Tư tưởng – Tôn giáo
+ Giáo dục :
+ Văn học:
- Văn học chữ Hán sút kém.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu.

3. Tình hình văn hoá – giáo dục
+ Tư tưởng – Tôn giáo
+ Giáo dục :
+ Văn học:
+ Khoa học:
- Thành lập cơ quan viết sử, nhiều bộ sử, sách chuyên khảo được xuất bản
3. Tình hình văn hoá – giáo dục
+ Tư tưởng – Tôn giáo
+ Giáo dục :
+ Văn học:
+ Khoa học:
+ Kiến trúc:
Tiêu biểu: Quần thể cung điện và các lăng tẩm ở Huế. Thành luỹ kiểu Pháp ở các tỉnh lị.
Rạp hát đầu tiên được xây dựng.
Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển.
Đại Nội
Cột cờ Hà Nội
Bài tập củng cố
Câu 1. Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng thực hiện vào các năm:
A. 1830 – 1831
B. 1831 – 1832
C. 1832 – 1833
D. 1833 - 1834
Câu 2: Nhà Nguyễn có bộ luật:
Hình thư
Hình luật
Quốc triều hình luật
Hoàng Việt luật lệ
Câu 3: Nhà Nguyễn tổ chức khoa thi Hội đầu tiên vào năm:
1802
1807
1820
1822
BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào?

- Những chính sách về đối nội, đối ngoại, kinh tế dưới triều Nguyễn là gì?

- Tình hình văn hoá, giáo dục dưới triều Nguyễn ra sao?
Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh ( Nguyễn Ánh), ngoài ra còn có tên là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8 – 2 - 1762).
Năm 1775, lợi dụng sự suy sụp của triều đình chúa Nguyễn do cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, quân Trịnh vào chiếm Phú Xuân khiến Nguyễn Phúc Ánh phải trốn vào Nam. Từ đó bôn tẩu gian nan, tìm đủ mọi cách chiêu tập lực lượng để giành lại vương quyền cho họ Nguyễn.
  Năm 1792, vua Quang Trung mất, quân Tây Sơn ngày càng yếu và quân Nguyễn ngày càng lớn mạnh. Năm 1801, quân Nguyễn do Nguyễn Phúc Ánh chỉ huy đã đánh chiếm Quy Nhơn và chiếm ThuậnHóa.
Ngày 1- 2 -1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi Hoàng đế ở Phú Xuân, lấy niên hiệu là Gia Long, chính thức lập nên triều đại nhà Nguyễn. Tháng 3 năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu nước ta là ViệtNam.
Gia Long làm vua được 18 năm (1802 -1819), mất ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày 3 tháng 2 năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Gia Long được đưa vào thờ ở Thế Miếu và có Miếu hiệu là Thế Tổ Cao Hoàng đế.
Vua Gia Long có 31 người con (13 con trai và 18 con gái)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)