Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI THI HỌC KÌ
Môn:Phương pháp dạy học lịch sử
Giảng viên: TS. Tôn Quang Cường
Ths. Hoàng Thanh Tú
Bài 25:
Tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa dưới triều Nguyễn
(nửa đầu thế kỷ XIX)
Người soạn:Trần thị Chóng
Ngày soạn: 1-1-2008
MỤC TIÊU
Kiến thức
Học xong bài này HS cần:
Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu thế kỉ XIX.
HS đánh giá được chính sách đối nội , đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.
MỤC TIÊU
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thuyết trình, làm việc nhóm, đóng vai.
- Sử dụng công nghệ thông tin.
3. Thái độ
Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
a. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước
- Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, 1802 Nguyễn
Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn.
Đóng đô ở Phú Xuân (Huế), 1804 có tên là Việt Nam.
Đến thời vua Minh Mạng đổi thành Đại Việt.
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Vua Gia Long
- Tổ chức đơn vị hành chính:
Thời Gia Long Thời Minh Mệnh
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Cả nước
Cả nước
Bắc thành
Gia Định thành
Trực doanh
30 tỉnh
Phủ Thừa Thiên
- Tổ chức bộ máy nhà nước
Thời Gia Long Thời Minh Mạng
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Vua
Vua
Bộ
lại
Bộ
lễ
Bộ
binh
Bộ
hộ
Bộ
hình
Bộ
công
Sáu bộ: lại,
hình, công,
hộ, binh,
lễ
Các viện
và cơ quan
chuyên
trách: Đô
sát viện,
Nội các…
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
- Pháp luật:
+ Bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long, Hoàng Việt luật lệ) ban hành năm 1815 với gần 400 điều
+ Nội dung: gồm những quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự xã hội
+ Dựa vào bộ luật nhà Thanh của Trng Quốc để biên soạn
- Quân đội:
+ Quân đội được tổ chức quy củ với gần 20 vạn người
+ Được trang bị đầy đủ vũ khí.
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
b. Chính sách ngoại giao
- Đối với các nước phương Đông
+ Phục tùng nhà Thanh
+ Bắt chân Lạp và Lào phục tùng mình
- Đối với phương Tây
+ Nhà Nguyên chủ trương “đóng cửa”, không đặt quan hệ ngoại giao
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
Đóng vai các chuyên gia
lịch sử để nói về tình hình
nông nghiệp,thủ công
nghiệp và thương nghiệp
thời Nguyễn
a. Nông nghiệp
- Chính sách :
+ Ban hành lại chính sách quân điền
+ Khuyến khích khai hoang
+ Xây dựng, tu bổ đê điều
- Tình hình sản xuất:
+ Diện tích đất bỏ hoang nhiều,
khai hoang không đáng kể
+ Kỹ thuật sản xuất lạc hậu
+ Việc trồng cây lương thực, đậu, rau góp phần giảm đói nghèo.
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
b.Thủ công nghiệp
- Các làng nghề thủ công phát triển
- Bộ phận thủ công nhà nước được tổ chức với quy mô lớn
Các làng nghề các phường thủ công tiếp tục duy trì .
- Một nghề mới xuất hiện: in tranh dân gian
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
c. Thương nghiệp:
- Nội thương: phát triển chậm, mang tính chất địa phương
- Ngoại thương: Nhà nước giữ độc quyền về ngoại thương
- Các đô thị: Hội An, phố Hiến, Thanh Hà dần lụi tàn.
a. Tư tưởng
b. Giáo dục
c. Văn học
d. Sử học
e. Kiến trúc
f. Nghệ thuật
3. Tình hình văn hóa – giáo dục
Thảo luận nhóm về tình hình văn hóa – giáo dục dưới triều Nguyễn (nửa đầu TK XIX)
Nhà nguyễn độc tôn Nho giáo
Hạn chế các tôn giáo khác, “cấm đạo” với thiên chúa giáo
Tín ngưỡng cổ truyền tiếp tục phát triển
a. Tư tưởng
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương
(Huy Cận)
Nho học được củng cố
Năm 1807: Khoa thi hương đầu tiên được nhà Nguyễn tổ chức
Năm 1822: Khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức
b.Giáo dục
Văn học chữ Hán không còn chiếm ưu thế
Văn học chữ Nôm phát triển phong phú và hoàn thiện
Các tác phẩm văn học tiêu biểu: Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
c. Văn học
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Quốc sử quán được thành lập để chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.
Các bộ sử lớn: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú,
Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức
d. Sử học
Phan Huy Chú và Lịch triều hiến chương loại chí
Nổi bật là quần thể kinh thành Huế và các lăng tẩm
Rạp hát đầu tiên được thành lập
e. Kiến trúc
Điện Thái Hoà
Lăng Dục Đức
Phu văn lâu
Thái miếu
Lăng Dục Đức
l
Ngọ Môn
Đêm Ngọ Môn
Một góc nhỏ của Ngọ Môn
Xây dựng vào năm 1833
Ngọ Môn là cửa chính vào trong Đại
nội kinh thành Huế
Là một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu
Ngọ Môn được vua Minh Mạng cho
cho vùng sông Hương núi Ngự
Các nghệ thuật dân gian tiếp tục
phát triển theo các hình thức cũ
Nhã nhạc cung đình Huế nổi lên
một nét văn hoá đặc sắc
f. Nghệ thuật
Đội nhã nhạc đang trình diễn
Trong sân điện Thái Hoà
Bài tập củng cố
Câu 1: Nguyễn Ánh lên ngôi vào năm nào?
Đặt niên hiệu là gì?
a. Năm 1801-Niên hiệu Gia Long
b. Năm 1802-Niên hiệu Gia Long
c. Năm 1803-Niên hiệu Càn Long
d. Năm 1805-Niên hiệu Minh Mạng
Bài tập củng cố
Câu2 :Dưới triều Nguyễn, một nghề thủ công mới nào đã xuất hiện?
a. Nghề làm giấy
b. Nghề in tranh dân gian
c. Nghề làm đồ thủy tinh
d. Nghề dệt lụa
Câu 3: Hai tác giả đại biểu kiệt xuất nhất của dòng văn học chữ Nôm nói riêng và văn học Việt Nam nói chung ở thế kỷ XIX là những ai?
Đoàn Thị Điểm và Hồ Xuân Hương
Nguyễn Du và Nguyễn Trãi
Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương
Nguyễn Du và Đoàn Thị Điểm
Bài tập củng cố
Môn:Phương pháp dạy học lịch sử
Giảng viên: TS. Tôn Quang Cường
Ths. Hoàng Thanh Tú
Bài 25:
Tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa dưới triều Nguyễn
(nửa đầu thế kỷ XIX)
Người soạn:Trần thị Chóng
Ngày soạn: 1-1-2008
MỤC TIÊU
Kiến thức
Học xong bài này HS cần:
Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu thế kỉ XIX.
HS đánh giá được chính sách đối nội , đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.
MỤC TIÊU
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thuyết trình, làm việc nhóm, đóng vai.
- Sử dụng công nghệ thông tin.
3. Thái độ
Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
a. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước
- Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, 1802 Nguyễn
Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn.
Đóng đô ở Phú Xuân (Huế), 1804 có tên là Việt Nam.
Đến thời vua Minh Mạng đổi thành Đại Việt.
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Vua Gia Long
- Tổ chức đơn vị hành chính:
Thời Gia Long Thời Minh Mệnh
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Cả nước
Cả nước
Bắc thành
Gia Định thành
Trực doanh
30 tỉnh
Phủ Thừa Thiên
- Tổ chức bộ máy nhà nước
Thời Gia Long Thời Minh Mạng
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
Vua
Vua
Bộ
lại
Bộ
lễ
Bộ
binh
Bộ
hộ
Bộ
hình
Bộ
công
Sáu bộ: lại,
hình, công,
hộ, binh,
lễ
Các viện
và cơ quan
chuyên
trách: Đô
sát viện,
Nội các…
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
- Pháp luật:
+ Bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long, Hoàng Việt luật lệ) ban hành năm 1815 với gần 400 điều
+ Nội dung: gồm những quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự xã hội
+ Dựa vào bộ luật nhà Thanh của Trng Quốc để biên soạn
- Quân đội:
+ Quân đội được tổ chức quy củ với gần 20 vạn người
+ Được trang bị đầy đủ vũ khí.
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
b. Chính sách ngoại giao
- Đối với các nước phương Đông
+ Phục tùng nhà Thanh
+ Bắt chân Lạp và Lào phục tùng mình
- Đối với phương Tây
+ Nhà Nguyên chủ trương “đóng cửa”, không đặt quan hệ ngoại giao
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước,
chính sách ngoại giao
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
Đóng vai các chuyên gia
lịch sử để nói về tình hình
nông nghiệp,thủ công
nghiệp và thương nghiệp
thời Nguyễn
a. Nông nghiệp
- Chính sách :
+ Ban hành lại chính sách quân điền
+ Khuyến khích khai hoang
+ Xây dựng, tu bổ đê điều
- Tình hình sản xuất:
+ Diện tích đất bỏ hoang nhiều,
khai hoang không đáng kể
+ Kỹ thuật sản xuất lạc hậu
+ Việc trồng cây lương thực, đậu, rau góp phần giảm đói nghèo.
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
b.Thủ công nghiệp
- Các làng nghề thủ công phát triển
- Bộ phận thủ công nhà nước được tổ chức với quy mô lớn
Các làng nghề các phường thủ công tiếp tục duy trì .
- Một nghề mới xuất hiện: in tranh dân gian
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
2. Tình hình kinh tế và chính sách của
Nhà Nguyễn
c. Thương nghiệp:
- Nội thương: phát triển chậm, mang tính chất địa phương
- Ngoại thương: Nhà nước giữ độc quyền về ngoại thương
- Các đô thị: Hội An, phố Hiến, Thanh Hà dần lụi tàn.
a. Tư tưởng
b. Giáo dục
c. Văn học
d. Sử học
e. Kiến trúc
f. Nghệ thuật
3. Tình hình văn hóa – giáo dục
Thảo luận nhóm về tình hình văn hóa – giáo dục dưới triều Nguyễn (nửa đầu TK XIX)
Nhà nguyễn độc tôn Nho giáo
Hạn chế các tôn giáo khác, “cấm đạo” với thiên chúa giáo
Tín ngưỡng cổ truyền tiếp tục phát triển
a. Tư tưởng
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương
(Huy Cận)
Nho học được củng cố
Năm 1807: Khoa thi hương đầu tiên được nhà Nguyễn tổ chức
Năm 1822: Khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức
b.Giáo dục
Văn học chữ Hán không còn chiếm ưu thế
Văn học chữ Nôm phát triển phong phú và hoàn thiện
Các tác phẩm văn học tiêu biểu: Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
c. Văn học
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Quốc sử quán được thành lập để chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.
Các bộ sử lớn: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú,
Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức
d. Sử học
Phan Huy Chú và Lịch triều hiến chương loại chí
Nổi bật là quần thể kinh thành Huế và các lăng tẩm
Rạp hát đầu tiên được thành lập
e. Kiến trúc
Điện Thái Hoà
Lăng Dục Đức
Phu văn lâu
Thái miếu
Lăng Dục Đức
l
Ngọ Môn
Đêm Ngọ Môn
Một góc nhỏ của Ngọ Môn
Xây dựng vào năm 1833
Ngọ Môn là cửa chính vào trong Đại
nội kinh thành Huế
Là một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu
Ngọ Môn được vua Minh Mạng cho
cho vùng sông Hương núi Ngự
Các nghệ thuật dân gian tiếp tục
phát triển theo các hình thức cũ
Nhã nhạc cung đình Huế nổi lên
một nét văn hoá đặc sắc
f. Nghệ thuật
Đội nhã nhạc đang trình diễn
Trong sân điện Thái Hoà
Bài tập củng cố
Câu 1: Nguyễn Ánh lên ngôi vào năm nào?
Đặt niên hiệu là gì?
a. Năm 1801-Niên hiệu Gia Long
b. Năm 1802-Niên hiệu Gia Long
c. Năm 1803-Niên hiệu Càn Long
d. Năm 1805-Niên hiệu Minh Mạng
Bài tập củng cố
Câu2 :Dưới triều Nguyễn, một nghề thủ công mới nào đã xuất hiện?
a. Nghề làm giấy
b. Nghề in tranh dân gian
c. Nghề làm đồ thủy tinh
d. Nghề dệt lụa
Câu 3: Hai tác giả đại biểu kiệt xuất nhất của dòng văn học chữ Nôm nói riêng và văn học Việt Nam nói chung ở thế kỷ XIX là những ai?
Đoàn Thị Điểm và Hồ Xuân Hương
Nguyễn Du và Nguyễn Trãi
Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương
Nguyễn Du và Đoàn Thị Điểm
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)