Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Kỳ Phương |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 31. Bài 25
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
Vua Gia Long
* Em hãy cho bi?t triều Nguyễn được thành lập trong bối cảnh đất nước và thế giới có đặc điểm gì nổi bật?
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Gia Long chia đÊt níc chia lµm ba vïng: B¾c thµnh, Gia §Þnh thµnh vµ c¸c trùc doanh do triÒu ®×nh trùc tiÕp cai qu¶n
B¾c thµnh
Gia Định thành
Trực doanh
-Chính quyền trung ương được tổ chức như thời nhà Lê
Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Gia Long?
Thời Minh Mạng, bộ máy nhà nước đã có những thay đổi như thế nào so với thời vua Gia Long? Sự thay đổi đó có ý nghĩa gì?
Thời Minh Mạng:
Cả nước chia làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên do triều đình điều hành. Các phủ, huyện, châu, xã vẫn giữ nguyên như cũ.
Vua Minh Mạng
Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
Những biện pháp khác để củng cố bộ máy nhà nước của triều Nguyễn là gì?
Tuyển chọn quan lại: Chủ yếu thông qua giáo dục, thi cử.
.
Luật pháp: Ban hành "Hoàng triều luật lệ"
- Quân đội: Được tổ chức quy củ, song rất lạc hậu, thô sơ.
Lính cận vệ và quan võ thời Nguyễn
-Về cơ bản là giống tuy nhiên có cải cách chút ít nhưng mục đích là tập trung quyền lực vào tay nhà vua.
So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn và thời Lê sơ?
Ngoại giao:
- Bắt Lào, Campuchia thần phục.
- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).
- Đóng cửa với các nước phương Tây.
Em hãy trình bày khái quát chính sách ngoại giao của triều Nguyễn?
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Trình bày tình hình và chính sách nông nghiệp
Nhóm 2: Sự phát triển của ngành thủ công nghiệp
Nhóm 3: Sự phát triển của thương nghiệp
* Nông nghiệp:
Thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.
Khuyến khích khai hoang, sửa đắp đê điều
Trong nhân dân vẫn duy trì kinh tế tiểu nông (cấy lúa, trồng rau, đậu.)
Em nhËn xÐt g× vÒ
t×nh h×nh n«ng
nghiÖp thêi NguyÔn?
Nhà Nguyễn đã có những biện pháp để phát triển nông nghiệp song đó chỉ là biện pháp truyền thống không phát huy tác dụng, nông nghiệp vẫn lạc hậu, yếu kém.
* Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp nhân dân: Nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước
Thủ công nghiệp nhà nước: Tổ chức quy mô lớn, nhiều ngành nghề đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền.Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
*Vẫn duy trì và phát triển nghề truyền thống, đã tiếp cận với kĩ thuật của phương Tây (đóng tàu). Nhưng do chính sách hạn chế của nhà nước thủ công nghiệp nhìn chung không có điều kiện tiếp cận kĩ thuật của các nước tiên tiến, nhìn chung thủ công nghiệp còn lạc hậu hơn nhiều so với nền công nghiệp của các nước phương Tây.
Em hãy rút ra nhận xét về sự phát triển của thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn?
Nghề in tranh dân gian truyền thống
Ngoại thương: Nhà nước giữ độc quyền buôn bán, dè dặt với các nước Xiêm, Trung Quốc.Đối với các nước phương Tây chỉ được vào cảng Đà Nẵng ? chính sách bế quan toả cảng ? Các đô thị lụi tàn dần
*Thương nghiệp:
Nội thương: Buôn bán trong nước phát triển chậm chạp do chính sách thuế khoá của nhà nước.
Phố cổ Hội An
Phố Hiến
Em có nhận xét gì về chính sách
ngoại thương của nhà Nguyễn?
3.Tình hình văn hoá - giáo dục:
Trình bày khái quát tình hình
giáo dục - Văn hoá
dưới triều Nguyễn?
Giáo dục: Giáo dục nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.
- Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo.
-Nghệ thuật dân gian vẫn tiếp tục được phát triển.
Truyện Kiều - Một kiệt tác văn học của dân tộc
- Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.
- Sử học: Quốc sử quán được thành lập, tiêu biểu là:
- KiÕn tróc: QuÇn thÓ kiÕn tróc cung ®iÖn nhµ vua ë HuÕ vµ c¸c l¨ng tÈm
Kinh thµnh HuÕ
Lăng Minh Mạng
Cột cờ Hà Nội
Cổng Ngọ Môn
*Văn hoá giáo dục thủ cựu nhưng đã đạt nhiều thành tựu mới. Có thể nói nhà Nguyễn có những cống hiến đóng góp những giá trị về văn hoá giáo giáo dục: truyện Kiều, cố đô Huế.mà sử sách đến giờ vẫn chưa khai thác hết.để lại một khối lượng văn hoá vật thể và phi vật thể rất lớn.
Em có nhận xét gì về văn hoá giáo dục thời Nguyễn?
Thông qua các phần đã học trong bài, em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
Tích cực: Tổ chức bộ máy được hoàn chỉnh, kinh tế được củng cố, văn hoá đạt được những thành tựu nhất định.
- Hạn chế: Vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đã lỗi thời, thực hiện chính sách bế quan toả cảng..
đánh giá chung về nhà Nguyễn
Bài tập về nhà
? Trình bày khái quát và nhận xét về quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn?
? Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế nhà nguyễn đầu thế kỉ XIX?
Tiết 31. Bài 25
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
Vua Gia Long
* Em hãy cho bi?t triều Nguyễn được thành lập trong bối cảnh đất nước và thế giới có đặc điểm gì nổi bật?
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Gia Long chia đÊt níc chia lµm ba vïng: B¾c thµnh, Gia §Þnh thµnh vµ c¸c trùc doanh do triÒu ®×nh trùc tiÕp cai qu¶n
B¾c thµnh
Gia Định thành
Trực doanh
-Chính quyền trung ương được tổ chức như thời nhà Lê
Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Gia Long?
Thời Minh Mạng, bộ máy nhà nước đã có những thay đổi như thế nào so với thời vua Gia Long? Sự thay đổi đó có ý nghĩa gì?
Thời Minh Mạng:
Cả nước chia làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên do triều đình điều hành. Các phủ, huyện, châu, xã vẫn giữ nguyên như cũ.
Vua Minh Mạng
Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
Những biện pháp khác để củng cố bộ máy nhà nước của triều Nguyễn là gì?
Tuyển chọn quan lại: Chủ yếu thông qua giáo dục, thi cử.
.
Luật pháp: Ban hành "Hoàng triều luật lệ"
- Quân đội: Được tổ chức quy củ, song rất lạc hậu, thô sơ.
Lính cận vệ và quan võ thời Nguyễn
-Về cơ bản là giống tuy nhiên có cải cách chút ít nhưng mục đích là tập trung quyền lực vào tay nhà vua.
So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn và thời Lê sơ?
Ngoại giao:
- Bắt Lào, Campuchia thần phục.
- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).
- Đóng cửa với các nước phương Tây.
Em hãy trình bày khái quát chính sách ngoại giao của triều Nguyễn?
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Trình bày tình hình và chính sách nông nghiệp
Nhóm 2: Sự phát triển của ngành thủ công nghiệp
Nhóm 3: Sự phát triển của thương nghiệp
* Nông nghiệp:
Thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.
Khuyến khích khai hoang, sửa đắp đê điều
Trong nhân dân vẫn duy trì kinh tế tiểu nông (cấy lúa, trồng rau, đậu.)
Em nhËn xÐt g× vÒ
t×nh h×nh n«ng
nghiÖp thêi NguyÔn?
Nhà Nguyễn đã có những biện pháp để phát triển nông nghiệp song đó chỉ là biện pháp truyền thống không phát huy tác dụng, nông nghiệp vẫn lạc hậu, yếu kém.
* Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp nhân dân: Nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước
Thủ công nghiệp nhà nước: Tổ chức quy mô lớn, nhiều ngành nghề đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền.Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
*Vẫn duy trì và phát triển nghề truyền thống, đã tiếp cận với kĩ thuật của phương Tây (đóng tàu). Nhưng do chính sách hạn chế của nhà nước thủ công nghiệp nhìn chung không có điều kiện tiếp cận kĩ thuật của các nước tiên tiến, nhìn chung thủ công nghiệp còn lạc hậu hơn nhiều so với nền công nghiệp của các nước phương Tây.
Em hãy rút ra nhận xét về sự phát triển của thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn?
Nghề in tranh dân gian truyền thống
Ngoại thương: Nhà nước giữ độc quyền buôn bán, dè dặt với các nước Xiêm, Trung Quốc.Đối với các nước phương Tây chỉ được vào cảng Đà Nẵng ? chính sách bế quan toả cảng ? Các đô thị lụi tàn dần
*Thương nghiệp:
Nội thương: Buôn bán trong nước phát triển chậm chạp do chính sách thuế khoá của nhà nước.
Phố cổ Hội An
Phố Hiến
Em có nhận xét gì về chính sách
ngoại thương của nhà Nguyễn?
3.Tình hình văn hoá - giáo dục:
Trình bày khái quát tình hình
giáo dục - Văn hoá
dưới triều Nguyễn?
Giáo dục: Giáo dục nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.
- Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo.
-Nghệ thuật dân gian vẫn tiếp tục được phát triển.
Truyện Kiều - Một kiệt tác văn học của dân tộc
- Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.
- Sử học: Quốc sử quán được thành lập, tiêu biểu là:
- KiÕn tróc: QuÇn thÓ kiÕn tróc cung ®iÖn nhµ vua ë HuÕ vµ c¸c l¨ng tÈm
Kinh thµnh HuÕ
Lăng Minh Mạng
Cột cờ Hà Nội
Cổng Ngọ Môn
*Văn hoá giáo dục thủ cựu nhưng đã đạt nhiều thành tựu mới. Có thể nói nhà Nguyễn có những cống hiến đóng góp những giá trị về văn hoá giáo giáo dục: truyện Kiều, cố đô Huế.mà sử sách đến giờ vẫn chưa khai thác hết.để lại một khối lượng văn hoá vật thể và phi vật thể rất lớn.
Em có nhận xét gì về văn hoá giáo dục thời Nguyễn?
Thông qua các phần đã học trong bài, em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
Tích cực: Tổ chức bộ máy được hoàn chỉnh, kinh tế được củng cố, văn hoá đạt được những thành tựu nhất định.
- Hạn chế: Vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đã lỗi thời, thực hiện chính sách bế quan toả cảng..
đánh giá chung về nhà Nguyễn
Bài tập về nhà
? Trình bày khái quát và nhận xét về quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn?
? Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế nhà nguyễn đầu thế kỉ XIX?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kỳ Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)