Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Đỗ Thu Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Quyên
Lớp : K57-CLC
Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU XIX
Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước
chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước
2. Chính sách ngoại giao
II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
1. Nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp
3. Thương nghiệp
III- Tình hình văn hóa – giáo dục
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
- Năm 1802, Nguyễn Ánh (Gia Long) lập nhà Nguyễn
- Tên nước: Việt Nam, sau đổi thành Đại Nam
- Kinh đô: Phú Xuân (Huế)
Vua Gia Long (1802 – 1820)
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Chính quyền TW
VUA
6 BỘ
NGỰ SỬ ĐÀI
HÀN LÂM VIỆN
B¾c thµnh
Gia Định thành
Trực doanh
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Chính quyền TW
- Chính quyền địa phương
+ Gia Long: Bắc Thành, Gia định thành, Trực doanh
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Chính quyền TW
- Chính quyền địa phương
+ Minh Mệnh
30 tỉnh (tổng đốc)
Phủ, huyện, tổng như cũ
Vua Minh Mệnh (1820 – 1840)
Ý nghĩa của cải cách Minh Mang ?
Lược đồ cá đơn vị hành chính
Việt Nam thời Minh Mạng
- Tăng tính chuyên chế
- Tăng cường tính thống nhất
Đặt cơ sở cho tổ chức hành
chính thời kỳ sau
6 Bộ
Ngự sử đài
Hàn lâm viện
13 Đạo
Phủ
Huyện
Châu
Nhà Nguyễn
Nhà Lê
Tỉnh
Phủ
Huyện
Châu
Xã
Tổng
VUA
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÀ LÊ VÀ NHÀ NGUYỄN
Trung
ương
Địa
phương
Xã
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
b. Quan lại: tuyển chọn qua thi cử, lương bổng rõ ràng
c. Luật pháp: Hoàng triều luật lệ
d. Quân đội: Tổ chức quy củ, vũ khí lạc hậu
Để củng cố bộ máy chính quyền, nhà Nguyễn còn thi hành những chính sách gì ?
Khoa cử nhà Nguyễn
Vũ khí nhà Nguyễn
Quân đội nhà Nguyễn
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
2. Chính sách ngoại giao
- Với Thanh: thần phục
- Nước nhỏ: bắt thần phục
- P. Tây: bế quan tỏa cảng
Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn như thế nào ?
Nhận xét chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn ?
bảo thủ,
thiển cận,
cứng nhắc,
thiếu sáng suốt
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
Nhóm 3: Sự phát triển của thương nghiệp ?
Nhóm 4:Chính sách bế quan tỏa cảng có tác động như thế nảo đến nền KT ?
Nhóm 1: Chính sách và tình hình nông nghiệp ?
Dựa vào SGK
các em hay
tìm hiểu và nhận xét
Nhóm 2: Tình hình thủ công nghiệp ?
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
1. Nông nghiệp
- Nhà nước
+ Chính sách quân điền
+ Khuyến khích khẩn hoang, chính sách doanh điển
- Nhân dân: tăng gia sản xuất, nhiều giống cây mới
+ Sửa chữa đê điều, thủy lợi
→ tính chất phong kiến, lạc hậu, kém phát triển
Nguyễn Công Trứ
Nhà nước: chỉ đạo tổ chức,
hỗ trợ (kinh phí,nông cụ)
Nhà giàu địa phương: trực
tiếp tổ chức, chiêu mộ dân
Nông dân nghèo: trực tiếp
khẩn hoang
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
1. Nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp
- Gốm sứ, kéo tơ, dệt vải, nấu đường, khai mỏ
+ Quy mô lớn, nhiều nghề
+ Không phát triển như trước
- TCN nhà nước:
- TCN nhân dân:
+ Chế tạo máy móc
+ Xuất hiện nghề mới: tranh dân gian Đông Hồ
Không có điều kiện tiếp
nhận kỹ thuật phương tây,
nên rất lạc hâu
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
1. Nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp
3. Thương nghiệp
- Nội thương: Phát triển chậm
+ Nhà nước: độc quyền
+ Dè dặt buôn bán với phương Tây
- Ngoại thương:
Phố cố Hội An
Kim hãm sự phát triển của nền kinh tế trong nước
Tạo cớ để xâm lược nước ta
Bế quan
Tỏa cảng
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế
III. Tình hình văn hóa giáo dục
I- Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
Lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa – giáo dục
của nhà Nguyễn nửa đầu XX
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
III. Tình hình văn hóa giáo dục
Lĩnh vực
Tôn giáo
Giáo dục
Văn học
Sử học
Kiến trúc
NT dân gian
Thành tựu
- Độc tôn Nho giáo
- Cấm đạo Thiên chúa giáo
- Tín ngưỡng dân gian phát triển
- Giáo dục Nho học phát triển (*)
- VH chữ Hán: kém phát triển
- VH chữ Nôm: phát triển (Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương)
- Lịch triều hiến chương loại chí - Lịch triều tạp kỷ
- Gia định thành thông chí
- Kinh đô Huế, lăng tẩm, rạp hát.
- Cột cơ Hà nội
- Tiếp tục phát triển
Thi cử nhà Nguyễn
Phan Huy Chú
Đại nội Huế
Cổng Ngọ Môn
Lăng Khải Định
Cột cờ Hà Nội
Lăng Minh Mạng
Tranh Đông Hồ
Múa rối nước
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế
III. Tình hình văn hóa giáo dục
I- Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
Em có nhận xét gì
về văn hóa giáo dục
nhà Nguyễn
Nhận xét chung:
- Văn hóa giáo dục phong kiến
- Để lại một khối lượng văn hóa vật chất và phi vật thể rất lớn
PHẦN CỦNG CỐ
1
Gia Long
(1802-1819)
2
Minh Mạng
(1820-1840)
3
Thiệu Trị
(1841-1847)
4
Tự Đức
1847 - 1883
5
Dục Đức
(1883)
10
Thành Thái
(1889 – 1907)
Thoại Thái Vương
Kiến Thái Vương
6
Hiệp Hòa
1883
11
Duy Tân
(1907 - 1916)
13
Bảo Đại
(1925 - 1945)
12
Khải Định
(1916 - 1925)
9
Đồng Khánh
(1885 - 1889
7
Kiến Phúc
(1883 - 1884)
8
Hàm Nghi
(1884 - 1885)
Câu 1: Thời Minh Mạng nước ta được chia thành
A- 20 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
B- Chia thành 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định thành, các Trực doanh
C- 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
D- 40 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
Câu 2: Bộ luật của nhà Nguyễn là:
A- Hoàng triều Việt luật lệ
B- Hoàng luật lệ
C- Hoàng triều luật lệ
D- Hoàng Việt triều luật lệ
Câu 3: Chính sách nông nghiệp được coi là có hiệu quả hơn cả của nhà Nguyễn là:
A – Chính sách quân điền
B – Chính sách doanh điền
C – Tăng gia sản xuất
D - Giảm thuế
Câu 4: Cha đẻ của “Núi bạc, biển vàng” là
A – Phạm Công Trứ
B – Ngô Cao Lãng
C – Nguyễn Công Trứ
D - Phan Huy Chú
Câu 5: Quần thể kiến trúc Huế được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới năm:
A – Năm 1993
B – Năm 1995
C - Năm 2000
D - Năm 2002
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.
Ôn tập
Tình hình kinh tế
Tình hình chính trị
Tình hình văn hóa
Đánh giá
chung về
nhà Nguyễn
2. Đọc trước bài 26 – Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX
và phong trào đấu tranh của nhân dân
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
- Dẫn dắt vào bài mới: bằng một đoạn clip có kèm câu hỏi về Huế và triều đại nhà Nguyễn
- Các tranh ảnh, câu hỏi trong bài đều sử dụng các nút kích hoạt Trigger. Cụ thể
+ Ảnh Gia Long tạo Trigger với ý: “Năm 1802…”
+ Lược đồ nước ta thời Gia Long tạo Trigger với ý: “Gia Long…”
+ Ảnh Minh Mạng tạo Trigger với “Minh Mạng”. Lược đồ hành chính thời Minh Mạng tạo Trigger với “30 phủ”, câu hỏi “Ý nghĩa của cải cách Minh mạng” tạo Trigger với “Phủ, lộ…”
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
+Tranh khoa cử nhà Nguyễn tạo Trigger với “Quan lại”, tranh vũ khí, quân đội nhà Nguyễn tạo Trigger với “Quân đội”
+Câu hỏi: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn tạo Trigger với ý “Chính sách ngoại giao”
+ Câu hỏi: Nhận xét chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn tạo Trigger với ý “Phương Tây”
+ Hình Nguyễn Công Trứ tạo tạo Trigger với “khuyến khích khẩn hoang”. Sau đó là giải thích cho khái niệm “chính sách doanh điền” tạo Trigger với “khuyến khích khẩn hoang”
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
+ Tranh Đông hồ tạo Trigger với “Xuất hiện nghề mới”
+ Tranh Phố cổ Hội An tạo Trigger với ý “Kìm hãm sự phát triển kinh tế” sau khi nhận xét ý thứ nhất về chính sách “bế quan” là “kìm hãm sự phát triển”
+ Ở phần Văn hóa, các thành tựu đều tạo Trigger với Lĩnh vực.
- Tạo liên kết với các slide hình ảnh tập trung ở bảng thống kê các thành tựu văn hóa
+ Có 4 liên kết được đánh dấu
+ Có 1 liên kết chìm (ở chỗ “rạp hát” )
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
- Phần củng cố bài học:
+ Học sinh quan sát sơ đồ hệ thống đời vua Nhà Nguyễn
+ Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- Bài tập về nhà: Giáo viên nhắc nhở học sinh hoàn thành 2 bài:
+ Ôn tập lại những kiến thức đã học và đánh giá về nhà Nguyễn
+ Đọc trước bài 26.
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Quyên
Lớp : K57-CLC
Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU XIX
Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước
chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước
2. Chính sách ngoại giao
II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
1. Nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp
3. Thương nghiệp
III- Tình hình văn hóa – giáo dục
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
- Năm 1802, Nguyễn Ánh (Gia Long) lập nhà Nguyễn
- Tên nước: Việt Nam, sau đổi thành Đại Nam
- Kinh đô: Phú Xuân (Huế)
Vua Gia Long (1802 – 1820)
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Chính quyền TW
VUA
6 BỘ
NGỰ SỬ ĐÀI
HÀN LÂM VIỆN
B¾c thµnh
Gia Định thành
Trực doanh
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Chính quyền TW
- Chính quyền địa phương
+ Gia Long: Bắc Thành, Gia định thành, Trực doanh
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Chính quyền TW
- Chính quyền địa phương
+ Minh Mệnh
30 tỉnh (tổng đốc)
Phủ, huyện, tổng như cũ
Vua Minh Mệnh (1820 – 1840)
Ý nghĩa của cải cách Minh Mang ?
Lược đồ cá đơn vị hành chính
Việt Nam thời Minh Mạng
- Tăng tính chuyên chế
- Tăng cường tính thống nhất
Đặt cơ sở cho tổ chức hành
chính thời kỳ sau
6 Bộ
Ngự sử đài
Hàn lâm viện
13 Đạo
Phủ
Huyện
Châu
Nhà Nguyễn
Nhà Lê
Tỉnh
Phủ
Huyện
Châu
Xã
Tổng
VUA
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÀ LÊ VÀ NHÀ NGUYỄN
Trung
ương
Địa
phương
Xã
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
a. Tổ chức bộ máy Nhà nước
b. Quan lại: tuyển chọn qua thi cử, lương bổng rõ ràng
c. Luật pháp: Hoàng triều luật lệ
d. Quân đội: Tổ chức quy củ, vũ khí lạc hậu
Để củng cố bộ máy chính quyền, nhà Nguyễn còn thi hành những chính sách gì ?
Khoa cử nhà Nguyễn
Vũ khí nhà Nguyễn
Quân đội nhà Nguyễn
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I- Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – Chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền
2. Chính sách ngoại giao
- Với Thanh: thần phục
- Nước nhỏ: bắt thần phục
- P. Tây: bế quan tỏa cảng
Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn như thế nào ?
Nhận xét chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn ?
bảo thủ,
thiển cận,
cứng nhắc,
thiếu sáng suốt
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
Nhóm 3: Sự phát triển của thương nghiệp ?
Nhóm 4:Chính sách bế quan tỏa cảng có tác động như thế nảo đến nền KT ?
Nhóm 1: Chính sách và tình hình nông nghiệp ?
Dựa vào SGK
các em hay
tìm hiểu và nhận xét
Nhóm 2: Tình hình thủ công nghiệp ?
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
1. Nông nghiệp
- Nhà nước
+ Chính sách quân điền
+ Khuyến khích khẩn hoang, chính sách doanh điển
- Nhân dân: tăng gia sản xuất, nhiều giống cây mới
+ Sửa chữa đê điều, thủy lợi
→ tính chất phong kiến, lạc hậu, kém phát triển
Nguyễn Công Trứ
Nhà nước: chỉ đạo tổ chức,
hỗ trợ (kinh phí,nông cụ)
Nhà giàu địa phương: trực
tiếp tổ chức, chiêu mộ dân
Nông dân nghèo: trực tiếp
khẩn hoang
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
1. Nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp
- Gốm sứ, kéo tơ, dệt vải, nấu đường, khai mỏ
+ Quy mô lớn, nhiều nghề
+ Không phát triển như trước
- TCN nhà nước:
- TCN nhân dân:
+ Chế tạo máy móc
+ Xuất hiện nghề mới: tranh dân gian Đông Hồ
Không có điều kiện tiếp
nhận kỹ thuật phương tây,
nên rất lạc hâu
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế và chính sách
1. Nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp
3. Thương nghiệp
- Nội thương: Phát triển chậm
+ Nhà nước: độc quyền
+ Dè dặt buôn bán với phương Tây
- Ngoại thương:
Phố cố Hội An
Kim hãm sự phát triển của nền kinh tế trong nước
Tạo cớ để xâm lược nước ta
Bế quan
Tỏa cảng
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế
III. Tình hình văn hóa giáo dục
I- Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
Lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa – giáo dục
của nhà Nguyễn nửa đầu XX
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
III. Tình hình văn hóa giáo dục
Lĩnh vực
Tôn giáo
Giáo dục
Văn học
Sử học
Kiến trúc
NT dân gian
Thành tựu
- Độc tôn Nho giáo
- Cấm đạo Thiên chúa giáo
- Tín ngưỡng dân gian phát triển
- Giáo dục Nho học phát triển (*)
- VH chữ Hán: kém phát triển
- VH chữ Nôm: phát triển (Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương)
- Lịch triều hiến chương loại chí - Lịch triều tạp kỷ
- Gia định thành thông chí
- Kinh đô Huế, lăng tẩm, rạp hát.
- Cột cơ Hà nội
- Tiếp tục phát triển
Thi cử nhà Nguyễn
Phan Huy Chú
Đại nội Huế
Cổng Ngọ Môn
Lăng Khải Định
Cột cờ Hà Nội
Lăng Minh Mạng
Tranh Đông Hồ
Múa rối nước
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
II- Tình hình kinh tế
III. Tình hình văn hóa giáo dục
I- Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
Em có nhận xét gì
về văn hóa giáo dục
nhà Nguyễn
Nhận xét chung:
- Văn hóa giáo dục phong kiến
- Để lại một khối lượng văn hóa vật chất và phi vật thể rất lớn
PHẦN CỦNG CỐ
1
Gia Long
(1802-1819)
2
Minh Mạng
(1820-1840)
3
Thiệu Trị
(1841-1847)
4
Tự Đức
1847 - 1883
5
Dục Đức
(1883)
10
Thành Thái
(1889 – 1907)
Thoại Thái Vương
Kiến Thái Vương
6
Hiệp Hòa
1883
11
Duy Tân
(1907 - 1916)
13
Bảo Đại
(1925 - 1945)
12
Khải Định
(1916 - 1925)
9
Đồng Khánh
(1885 - 1889
7
Kiến Phúc
(1883 - 1884)
8
Hàm Nghi
(1884 - 1885)
Câu 1: Thời Minh Mạng nước ta được chia thành
A- 20 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
B- Chia thành 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định thành, các Trực doanh
C- 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
D- 40 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
Câu 2: Bộ luật của nhà Nguyễn là:
A- Hoàng triều Việt luật lệ
B- Hoàng luật lệ
C- Hoàng triều luật lệ
D- Hoàng Việt triều luật lệ
Câu 3: Chính sách nông nghiệp được coi là có hiệu quả hơn cả của nhà Nguyễn là:
A – Chính sách quân điền
B – Chính sách doanh điền
C – Tăng gia sản xuất
D - Giảm thuế
Câu 4: Cha đẻ của “Núi bạc, biển vàng” là
A – Phạm Công Trứ
B – Ngô Cao Lãng
C – Nguyễn Công Trứ
D - Phan Huy Chú
Câu 5: Quần thể kiến trúc Huế được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới năm:
A – Năm 1993
B – Năm 1995
C - Năm 2000
D - Năm 2002
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.
Ôn tập
Tình hình kinh tế
Tình hình chính trị
Tình hình văn hóa
Đánh giá
chung về
nhà Nguyễn
2. Đọc trước bài 26 – Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX
và phong trào đấu tranh của nhân dân
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
- Dẫn dắt vào bài mới: bằng một đoạn clip có kèm câu hỏi về Huế và triều đại nhà Nguyễn
- Các tranh ảnh, câu hỏi trong bài đều sử dụng các nút kích hoạt Trigger. Cụ thể
+ Ảnh Gia Long tạo Trigger với ý: “Năm 1802…”
+ Lược đồ nước ta thời Gia Long tạo Trigger với ý: “Gia Long…”
+ Ảnh Minh Mạng tạo Trigger với “Minh Mạng”. Lược đồ hành chính thời Minh Mạng tạo Trigger với “30 phủ”, câu hỏi “Ý nghĩa của cải cách Minh mạng” tạo Trigger với “Phủ, lộ…”
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
+Tranh khoa cử nhà Nguyễn tạo Trigger với “Quan lại”, tranh vũ khí, quân đội nhà Nguyễn tạo Trigger với “Quân đội”
+Câu hỏi: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn tạo Trigger với ý “Chính sách ngoại giao”
+ Câu hỏi: Nhận xét chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn tạo Trigger với ý “Phương Tây”
+ Hình Nguyễn Công Trứ tạo tạo Trigger với “khuyến khích khẩn hoang”. Sau đó là giải thích cho khái niệm “chính sách doanh điền” tạo Trigger với “khuyến khích khẩn hoang”
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
+ Tranh Đông hồ tạo Trigger với “Xuất hiện nghề mới”
+ Tranh Phố cổ Hội An tạo Trigger với ý “Kìm hãm sự phát triển kinh tế” sau khi nhận xét ý thứ nhất về chính sách “bế quan” là “kìm hãm sự phát triển”
+ Ở phần Văn hóa, các thành tựu đều tạo Trigger với Lĩnh vực.
- Tạo liên kết với các slide hình ảnh tập trung ở bảng thống kê các thành tựu văn hóa
+ Có 4 liên kết được đánh dấu
+ Có 1 liên kết chìm (ở chỗ “rạp hát” )
THUYẾT
MINH
BÀI
GIẢNG
- Phần củng cố bài học:
+ Học sinh quan sát sơ đồ hệ thống đời vua Nhà Nguyễn
+ Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- Bài tập về nhà: Giáo viên nhắc nhở học sinh hoàn thành 2 bài:
+ Ôn tập lại những kiến thức đã học và đánh giá về nhà Nguyễn
+ Đọc trước bài 26.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thu Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)