Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Trần Ấn |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:
Môn: Lịch Sử
Lớp: 10A3
HOÀNG VĂN KHÁNH
P C T Đ N
Chương IV:VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.
Tiết 31:
Bài 25 :
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX)
Nội dung:
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
2.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà nguyễn.
3.Tình hình văn hoá-giáo dục.
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Hỏi:Triều Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Năm 1802 Nguyễn Anh lên ngôi (Gia Long).Nhà Nguyễn thành lập,đóng đô ở Phú Xuân(Huế).
Hỏi:Trong bối cảnh lịch sử như vậy, sau khi lên ngôi việc đầu tiên nhà Nguyễn làm gì?
a.Tổ chức bộ máy nhà nước.
Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời thời Lê.
Hỏi: Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê?
vua
6bộ
Ngự sử dài
Hàn lâm viện
Vua
Tể tướng
Đại thần
Viện
Đài
Sảnh
Vua
Hoàng Hậu
Thái tử
Tể tướng
Đại thần
Vua
6 b?
Ng? s? dđài
Hàn lâm viện
Thi y vi?n
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Nh Nguy?n d?t ra l? "4 khơng":
-Khơng l?p Hồng H?u
-Khơng d?t t? tu?ng
-Khơng l?y d? Tr?ng nguyn
-Khơng phong Tu?c Vuong cho ngu?i ngồi hồng t?c
- Chính quy?n d?a phuong:
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
+ Chia cả nước làm 3 vùng:.
. Bắc Thành (Ninh Bình – Cao Bằng)
. Gia định Thành (Bình Thuận – Hà Tiên)
. Các trực doanh (Trung Bộ) do Triều đình trực tiếp cai quản.
+ Năm 1831 đổi các trấn phía Bắc thành 18 tỉnh (Quảng Trị - Cao Bằng)
+ Năm 1832 đổi các trấn phía Nam thành 12 tỉnh (Quảng Nam – Hà Tiên)
+ Đứng đầu là Tổng đốc và Tuần phủ theo sự điều hành của Triều đình.
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự phân chia các tỉnh thời nhà Nguyễn (Minh Mạng)?
Trả lời: - Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay.
- Phù hợp về mặt địa lí dân cư, phong tục tập quán từng địa phương.
- Là cơ sở để phát triển thế mạnh của mỗi vùng, mỗi miền của đất nước.
- Tập trung quyền lực vào tay Vua.
+ Hầu hết quan lại thời Nguyễn đều tuyển lựa bằng thi cử, nhưng hủ lậu và mục nát
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Vd: Theo tài liệu người nước ngoài thì lương một viên quan huyện tương đương 3đ Ph.răng, nhưng tiền tham ô, hối lộ tăng số thu nhập lên từ 2000 – 3000 Ph.răng.
+ Luật pháp ban hành Hoàng Triều luật lệ với 400 điều hà khắc. .
+ Quân đội được tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ. . . .
b. Chính sách ngoại giao:
Thuần phục nhà Thanh.
Bắt Lào, Cao Miên thuần phục.
Với phương Tây: “Bế quan toả cảng” và cấm đạo.
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
a. Nơng nghi?p:
Nh Nguy?n th?c hi?n chính sch qun di?n song khơng cĩ tc d?ng l?n.
Vì: + Ru?ng d?t cơng ch? y?u n?m trong tay giai c?p phong ki?n.
+ Ch? d? thu? khố khơng th?ng nh?t gi?a ru?ng d?t cơng v tu.
+ Nh nu?c b?t l?c trong vi?c cham lo b?o v? d di?u.
Vd: Về lệ thuế năm 1803
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
Vd: Ở Khoái Châu (Hải Hưng) thời Tự Đức bị vở đê 10 năm liền, nhân dân phải bỏ làm đi ăn xin khắp nơi.
Theo số liệu của nhà Nguyễn từ 1802 – 1806 riêng các trấn ở Bắc thành có khoảng 370 xã, thôn phiêu tán. Năm 1807 số đinh chỉ còn 195.589 so với thời cuối Lê sụt 28% (thời cuối Lê là 268.990 đinh).
Riêng trấn Nghệ An, số đinh thời Lê là 13 vạn, năm 1819 chỉ còn 9 vạn. Trấn Hải Dương năm 1827 có 180 xã, thôn phiêu tán, hơn 12.700 mẩu ruộng bỏ hoang... .
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
- Nhà Nguyễn đề ra chính sách khuẩn hoang.
+ Đồn điền
+ Doanh điền
Tóm lại: Kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn khá đa dạng, phong phú nhưng không vượt ra khỏi phương thức sản xuất thuần phong kiến, lạc hậu nên không có hiệu quả cao.
b. Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp nhà nước: Được tổ chức với quy mô lớn như: sản xuất Tiền, đúc súng, khai mỏ, đóng thuyền …
Thủ công nghiệp nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước... .
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
c. Thương nghiệp:
- Nội thương: Với chính sách: “trọng nông, ức thương” của triều Nguyễn đã kìm hảm sự phát triển của thương nghiệp.
Vd: Việc đi lại, buôn bán bị hạn chế bởi một chế độ thu thuế rất phiền phức. Gạo từ Nam Định chở vào Nghệ An phải nộp thuế đến 9 lần. Thời Minh Mạng vì sợ nhân dân tụ tập lại khởi nghĩa nên cấm họp chợ…
Cho nên: theo báo cáo của bộ Hộ, số thuế quan năm 1838 là 851.323 quan. Năm 1852 còn 387.243 quan. Trong vòng 14 năm số thuế quan hụt mất 54%...
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
- Ngoại thương: Nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng và dè dặt với các nước phương Tây.
Tóm lại: Với những biện pháp và chính sách của nhà Nguyễn đã làm cho nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng → tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, kiệt quệ → CNTB phương Tây xâm lược.
3.Tình hình văn hoá – giáo dục
- Giáo dục: Nho học được củng cố phát triển nhưng không bằng các thế kỷ trước.
Vì: + Chế độ phong kiến ngày càng suy thoái đã mất hết cơ sở nhân dân và dân tộc.
+ Nội dung GD vay mượn từ bên ngoài với lối học kinh viện xa rời thực tế… .
3.Tình hình văn hoá – giáo dục
Vd: Chính Minh Mạng đã có lần than phiền về lối học đó: “cái văn cử nghiệp chỉ câu nệ khuyên sáo hủ lậu, tâng bốc lẫn nhau… Việc học như thế chả trách gì nhân tài ngày càng thấp kém”.
Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo.
Vì: + Nhà Nguyễn muốn lập lại trật tự phong kiến, củng cố địa vị thống trị… Minh Mạng đã soạn ra “Mười điều huấn dụ” nhằm truyền bá tư tưởng Nho giáo…
+ Thiên Chúa Giáo làm cho trật tự XH mất ổn định.
Vd:Gia Long:”Việc khủng bố tín ngưỡng bao giờ cũng tạo cơ hội cho những cuộc biến động và gây thù oán trong dân gian lại thường khi làm sụp đổ ngôi vua”.
3.Tình hình văn hoá – giáo dục
Văn học: Chữ Nôm ngày càng phát triển và hoàn thiện.
Sử học: Quốc sử quán được thành lập với nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Lịch triều tạp kỉ…
Kiến trúc: Được xây dựng công phu và hoành tráng. . . . .
Nghệ thuật dân gian: Tiếp tục phát triển. . . . .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu1 :Nước ta đã chia làm bao nhiêu tỉnh dưới thời nhà nguyễn(Minh Mạng)?
a. 33 t?nh
b. 32 tỉnh và2 phủ trực thuộc.
c. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
d. 34 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Một kiệt tác văn học bằng chữ Nôm vào nửa đầu thế kỉ XIX là:
a.Truyện kiều.
b.Bình ngô đại cáo
c.Trạng Quỳnh
d. Chinh phụ Ngâm
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Một tệ nạn xã hội phổ biến ở triều Nguyễn đã làm dân tình điêu đứng, đó là:
a.Cấm đạo Gia tô và bế quan toả cảng.
b.Cấm họp chợ và giao thương với nước ngoài.
c.Vua độc quyền chuyên chế,quan lại bất lực.
d.Tham nhũng và cường hào ác bá.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Về chính trị,triều Nguyễn đã thi hành chính sách cai trị như thế nào?
a.Quân chủ chuyên chế, thợ thủ công được miễn thuế,tự do tôn giáo.
b.Quân chủ lập hiến,lao dịchnặng nề,cấm đạo Gia tô.
c.Quân chủ phong kiến,mức thuế hợp lý,cấm đạo Gia tô phát triển ở miền trung.
d.Chuyên chế,sưu cao,thuế nặng,cấm đạo Gia tô.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cu5.nh nguy?n cĩ chính sch nhu th? no d?i v?i th? cơng nghi?p?
a.Có chính sách thuế ưu đãi,trưng tập thợ giỏi.
b.Phát triển làng nghề,mở rộng giao thương.
c. Đánh thuế nặng,trưng tập thợ giỏi.
d.Trung tập thợ giỏi,phát triển làng nghề.
Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ và xem bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN.
- Bài tập: So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:
Môn: Lịch Sử
Lớp: 10A3
HOÀNG VĂN KHÁNH
P C T Đ N
Chương IV:VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.
Tiết 31:
Bài 25 :
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX)
Nội dung:
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
2.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà nguyễn.
3.Tình hình văn hoá-giáo dục.
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Hỏi:Triều Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Năm 1802 Nguyễn Anh lên ngôi (Gia Long).Nhà Nguyễn thành lập,đóng đô ở Phú Xuân(Huế).
Hỏi:Trong bối cảnh lịch sử như vậy, sau khi lên ngôi việc đầu tiên nhà Nguyễn làm gì?
a.Tổ chức bộ máy nhà nước.
Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời thời Lê.
Hỏi: Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê?
vua
6bộ
Ngự sử dài
Hàn lâm viện
Vua
Tể tướng
Đại thần
Viện
Đài
Sảnh
Vua
Hoàng Hậu
Thái tử
Tể tướng
Đại thần
Vua
6 b?
Ng? s? dđài
Hàn lâm viện
Thi y vi?n
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Nh Nguy?n d?t ra l? "4 khơng":
-Khơng l?p Hồng H?u
-Khơng d?t t? tu?ng
-Khơng l?y d? Tr?ng nguyn
-Khơng phong Tu?c Vuong cho ngu?i ngồi hồng t?c
- Chính quy?n d?a phuong:
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
+ Chia cả nước làm 3 vùng:.
. Bắc Thành (Ninh Bình – Cao Bằng)
. Gia định Thành (Bình Thuận – Hà Tiên)
. Các trực doanh (Trung Bộ) do Triều đình trực tiếp cai quản.
+ Năm 1831 đổi các trấn phía Bắc thành 18 tỉnh (Quảng Trị - Cao Bằng)
+ Năm 1832 đổi các trấn phía Nam thành 12 tỉnh (Quảng Nam – Hà Tiên)
+ Đứng đầu là Tổng đốc và Tuần phủ theo sự điều hành của Triều đình.
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự phân chia các tỉnh thời nhà Nguyễn (Minh Mạng)?
Trả lời: - Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay.
- Phù hợp về mặt địa lí dân cư, phong tục tập quán từng địa phương.
- Là cơ sở để phát triển thế mạnh của mỗi vùng, mỗi miền của đất nước.
- Tập trung quyền lực vào tay Vua.
+ Hầu hết quan lại thời Nguyễn đều tuyển lựa bằng thi cử, nhưng hủ lậu và mục nát
1.Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
Vd: Theo tài liệu người nước ngoài thì lương một viên quan huyện tương đương 3đ Ph.răng, nhưng tiền tham ô, hối lộ tăng số thu nhập lên từ 2000 – 3000 Ph.răng.
+ Luật pháp ban hành Hoàng Triều luật lệ với 400 điều hà khắc. .
+ Quân đội được tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ. . . .
b. Chính sách ngoại giao:
Thuần phục nhà Thanh.
Bắt Lào, Cao Miên thuần phục.
Với phương Tây: “Bế quan toả cảng” và cấm đạo.
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
a. Nơng nghi?p:
Nh Nguy?n th?c hi?n chính sch qun di?n song khơng cĩ tc d?ng l?n.
Vì: + Ru?ng d?t cơng ch? y?u n?m trong tay giai c?p phong ki?n.
+ Ch? d? thu? khố khơng th?ng nh?t gi?a ru?ng d?t cơng v tu.
+ Nh nu?c b?t l?c trong vi?c cham lo b?o v? d di?u.
Vd: Về lệ thuế năm 1803
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
Vd: Ở Khoái Châu (Hải Hưng) thời Tự Đức bị vở đê 10 năm liền, nhân dân phải bỏ làm đi ăn xin khắp nơi.
Theo số liệu của nhà Nguyễn từ 1802 – 1806 riêng các trấn ở Bắc thành có khoảng 370 xã, thôn phiêu tán. Năm 1807 số đinh chỉ còn 195.589 so với thời cuối Lê sụt 28% (thời cuối Lê là 268.990 đinh).
Riêng trấn Nghệ An, số đinh thời Lê là 13 vạn, năm 1819 chỉ còn 9 vạn. Trấn Hải Dương năm 1827 có 180 xã, thôn phiêu tán, hơn 12.700 mẩu ruộng bỏ hoang... .
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
- Nhà Nguyễn đề ra chính sách khuẩn hoang.
+ Đồn điền
+ Doanh điền
Tóm lại: Kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn khá đa dạng, phong phú nhưng không vượt ra khỏi phương thức sản xuất thuần phong kiến, lạc hậu nên không có hiệu quả cao.
b. Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp nhà nước: Được tổ chức với quy mô lớn như: sản xuất Tiền, đúc súng, khai mỏ, đóng thuyền …
Thủ công nghiệp nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước... .
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
c. Thương nghiệp:
- Nội thương: Với chính sách: “trọng nông, ức thương” của triều Nguyễn đã kìm hảm sự phát triển của thương nghiệp.
Vd: Việc đi lại, buôn bán bị hạn chế bởi một chế độ thu thuế rất phiền phức. Gạo từ Nam Định chở vào Nghệ An phải nộp thuế đến 9 lần. Thời Minh Mạng vì sợ nhân dân tụ tập lại khởi nghĩa nên cấm họp chợ…
Cho nên: theo báo cáo của bộ Hộ, số thuế quan năm 1838 là 851.323 quan. Năm 1852 còn 387.243 quan. Trong vòng 14 năm số thuế quan hụt mất 54%...
2.Tình hình kinh t? và chính sách của nhà Nguyễn
- Ngoại thương: Nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng và dè dặt với các nước phương Tây.
Tóm lại: Với những biện pháp và chính sách của nhà Nguyễn đã làm cho nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng → tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, kiệt quệ → CNTB phương Tây xâm lược.
3.Tình hình văn hoá – giáo dục
- Giáo dục: Nho học được củng cố phát triển nhưng không bằng các thế kỷ trước.
Vì: + Chế độ phong kiến ngày càng suy thoái đã mất hết cơ sở nhân dân và dân tộc.
+ Nội dung GD vay mượn từ bên ngoài với lối học kinh viện xa rời thực tế… .
3.Tình hình văn hoá – giáo dục
Vd: Chính Minh Mạng đã có lần than phiền về lối học đó: “cái văn cử nghiệp chỉ câu nệ khuyên sáo hủ lậu, tâng bốc lẫn nhau… Việc học như thế chả trách gì nhân tài ngày càng thấp kém”.
Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo.
Vì: + Nhà Nguyễn muốn lập lại trật tự phong kiến, củng cố địa vị thống trị… Minh Mạng đã soạn ra “Mười điều huấn dụ” nhằm truyền bá tư tưởng Nho giáo…
+ Thiên Chúa Giáo làm cho trật tự XH mất ổn định.
Vd:Gia Long:”Việc khủng bố tín ngưỡng bao giờ cũng tạo cơ hội cho những cuộc biến động và gây thù oán trong dân gian lại thường khi làm sụp đổ ngôi vua”.
3.Tình hình văn hoá – giáo dục
Văn học: Chữ Nôm ngày càng phát triển và hoàn thiện.
Sử học: Quốc sử quán được thành lập với nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Lịch triều tạp kỉ…
Kiến trúc: Được xây dựng công phu và hoành tráng. . . . .
Nghệ thuật dân gian: Tiếp tục phát triển. . . . .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu1 :Nước ta đã chia làm bao nhiêu tỉnh dưới thời nhà nguyễn(Minh Mạng)?
a. 33 t?nh
b. 32 tỉnh và2 phủ trực thuộc.
c. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
d. 34 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Một kiệt tác văn học bằng chữ Nôm vào nửa đầu thế kỉ XIX là:
a.Truyện kiều.
b.Bình ngô đại cáo
c.Trạng Quỳnh
d. Chinh phụ Ngâm
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Một tệ nạn xã hội phổ biến ở triều Nguyễn đã làm dân tình điêu đứng, đó là:
a.Cấm đạo Gia tô và bế quan toả cảng.
b.Cấm họp chợ và giao thương với nước ngoài.
c.Vua độc quyền chuyên chế,quan lại bất lực.
d.Tham nhũng và cường hào ác bá.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Về chính trị,triều Nguyễn đã thi hành chính sách cai trị như thế nào?
a.Quân chủ chuyên chế, thợ thủ công được miễn thuế,tự do tôn giáo.
b.Quân chủ lập hiến,lao dịchnặng nề,cấm đạo Gia tô.
c.Quân chủ phong kiến,mức thuế hợp lý,cấm đạo Gia tô phát triển ở miền trung.
d.Chuyên chế,sưu cao,thuế nặng,cấm đạo Gia tô.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cu5.nh nguy?n cĩ chính sch nhu th? no d?i v?i th? cơng nghi?p?
a.Có chính sách thuế ưu đãi,trưng tập thợ giỏi.
b.Phát triển làng nghề,mở rộng giao thương.
c. Đánh thuế nặng,trưng tập thợ giỏi.
d.Trung tập thợ giỏi,phát triển làng nghề.
Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ và xem bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN.
- Bài tập: So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)