Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)

Chia sẻ bởi trần ngọc phuơng nhi | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương IV
VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn
( Nửa đầu thế kỉ XIX)
2/9/2015
Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn
( Nửa đầu thế kỉ XIX)
2/9/2015
1. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước – chính sách ngoại giao
* Nhà Nguyễn thành lập
Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, kinh đô – Phú Xuân (Huế)
* Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Chính quyền Trung Ương được tổ chức theo mô hình thời Lê
- Hành chính
+ Thời Gia Long: chia thành 3 vùng.
+ Thời Minh Mạng: chia thành 30 tỉnh & phủ Thừa Thiên
Nhà Nguyễn được thành lập trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn
( Nửa đầu thế kỉ XIX)
2/9/2015
Sơ đồ Bộ máy hành chính
thời Gia Long
Vua Gia Long
Bắc thành
Gia Định thành
Trực Doanh
Sơ đồ Bộ máy hành chính
thời Minh Mạng
Vua Minh Mạng
30 tỉnh
Phủ Thừa Thiên
Phủ
Huyện - Châu
Xã
Tổng
2/9/2015
Vua Gia Long
Vua Minh Mạng
2/9/2015
Lược đồ các đơn vị hành chính VN ngày nay
Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?
Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn
( Nửa đầu thế kỉ XIX)
giúp ta hình dung được sự thay đổi của bộ máy hành chính địa phương từ trấn đổi thành tỉnh. Hệ thống cơ quan hành chính từ tỉnh- phủ- huyện- tổng- xã được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có. Các quan chức trong hệ thống quản lý hành chính chức năng và nhiệm vụ rõ ràng, vai trò cá nhân quan chức được đặc biệt đề cao; do đó đã phát huy tối đa năng lực cá nhân. Các quan lại giám sát lẫn nhau khi thực thi công vụ; trong khi còn chịu sự kiểm tra giám sát của các khoa đạo, viện, nội các và nhà vua. Vì thế đã hạn chế rất nhiều sự tham nhũng và lộng hành của quan lại. Việc thưởng phạt nghiêm minh đã khích lệ những người làm quan tận trung với nước với dân...
- Tuyển chọn quan lại:
- Luật pháp:
- Quân đội:
* Đối ngoại:
qua giáo dục thi cử
Ban hành Hoàng triều luật lệ với 400 điều hà khắc
Tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ có đại bác, súng tay, thuyền chiến…
- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc)

- Bắt Lào, Chân Lạp thần phục

Đối với phương Tây – “đóng cửa”
Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?
Tư liệu
Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn
( Nửa đầu thế kỉ XIX)
_Quan hệ thân thiết với các nước láng giềng
_“ Bế quan tỏa cảng” làm cản trở việc giao lưu với các nước có KH&KT phát triển, làm dân ta không có diều kiện tiếp thu, nước ta ngày càng lạc hậu
Súng thần công thời Nguyễn
Binh lính thời Nguyễn
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
+Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền.

+Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức.

+ Sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương.

+ Tăng gia sản xuất.

+ Trồng thêm các cây lương thực khác.
NÔNG NGHIỆP
Nhận xét về tình hình nông nghiệp thời Nguyễn?
Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.
THỦ CÔNG NGHIỆP
Truyền thống
Những nghề như gốm sứ, dệt vải, lụa, làm giấy, làm vàng bạc, làm đường ăn, khai thác mỏ… phát triển ở khắp nơi.
Đĩa và tách uống trà triều vua Gia Long
Đĩa và tách uống trà triều vua Minh Mạng
Sách cổ bằng lụa và ngự lịch của vua Nguyễn
(1802-1945)
Nhà nước
Giống các triều đại trước, thủ công nghiệp nhà nước thời Nguyễn chiếm một vị trí rất quan trọng:
chế tạo tất cả những đồ dùng cho hoàng gia, tham gia đóng thuyền cho quân đội, đúc vũ khí, đúc tiền,...

Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
Đối với nghề đóng tàu, năm 1820 sĩ quan người Mỹ, John White đã nhận xét: " Người Việt Nam quả là những người đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công trình của họ với một kỹ thuật hết sức chính xác."
Năm 1839, " vua đi chơi ở cầu sông Ngự Hà (Huế) xem thí nghiệm thuyền máy hơi nước, thấy máy móc linh động, chạy đi nhanh nhẹ."
Chế độ công tượng là cách gọi của một chế độ tập trung công nghiệp dưới thời nhà Nguyễn. Theo đó, các thợ giỏi tại các địa phương trong cả nước bị cưỡng bức làm việc trong các công xưởng do bộ Công của triều đình điều hành, các công xưởng này phụ trách việc đóng tàu, đúc súng, đúc vàng bạc, xây dựng thành quách...cho triều đình.

Các làng, phường thủ công được tiếp tục duy trì nhưng ko phát triển như trước do nhu cầu thị trường.
Sự phát triển của nghề in bản gỗ tạo cơ sở cho nghề làm tranh dân gian tiếp tục phát triển như làng Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội).
=>Xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian

Thế nào là chế độ công tượng?
Đặc điểm của tranh dân gian
Sử dụng phương pháp khắc ván rồi từ đó sao in ra nhiều bức tranh.

Loại giấy phổ biến thường được các dòng tranh dùng hơn cả là giấy dó.

Mỗi dòng tranh thường có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, thường được tạo nên từ những nguyên liệu đơn giản, dân dã bằng rất nhiều phương pháp khác nhau.

Các bạn có nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Nguyễn?
_Thủ công nghiệp thời kì này phát triển phong phú và đa dạng nhưng chậm ở cả hai khu vực nhà nước (công xưởng), các làng nghề thủ công.
_Thủ công nghiệp nhà nước có tiến bộ nhưng sự tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến còn hạn chế.
THƯƠNG NGHIỆP
Đô thị: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi. Thăng Long vẫn còn nhưng buôn bán sút kém.
Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn.

Không tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất.
Không xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc mà xuất phát từ mua bán của triều đình.
Tên chính sách ngoại thương thời Nguyễn
=>Bế quan tỏa cảng
3. Tình hình văn hóa – giáo dục:
- Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển
- Giáo dục: Chủ yếu là Nho học. Tổ chức đều đặn các kỳ thi, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều.
- Văn học chữ Nôm: ngày càng phong phú và hoàn thiện (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…)
* Ngũ Kinh:
Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu

* Tứ Thư:
Đại Học, Trung Dung,
Luận Ngữ, Mạnh Tử
3. Tình hình văn hóa – giáo dục:
- Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.
3. Tình hình văn hóa – giáo dục:
- Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.
- Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế.
Cột cờ Hà Nội (khởi công năm 1805, hoàn thành năm 1812)
3. Tình hình văn hóa – giáo dục:
- Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.
- Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế.
- Nghệ thuật dân gian: vẫn tiếp tục phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần ngọc phuơng nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)