Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Hoàng Khuyên |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
I. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long, lập ra nhà Nguyễn.
+ Đống đô ở Phú Xuân (Huế). Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam.
- Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam.
Kinh thành Huế
Vua Gia Long
Vua Minh Mạng
Cuộc cải cách hành chính:
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê sơ.
Vua
6 Bộ
Hàn Lâm Viện
Ngự Sử Đài
Lại
Hình
Binh
Công
Hộ
Lễ
- Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản.
- Năm 1831- 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện(châu), tổng, xã.
- Tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ luật Gia Long) gần 400 điều.
- Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.
- Phục tùng nhà Thanh.
- “Đóng cửa” với phương Tây.
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
Nông nghiệp
- Ban hành chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện tích.
- Khuyến khích khai hoang, cấp vốn, huy động nhân dân làm thủy lợi…
- Tuy nhiên, nông dân không có hoặc có ít ruộng, chịu bóc lột nặng nề.
Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển.
Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, chế tạo được máy móc đơn giản.
Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian.
Thương nghiệp:
- Nội thương: Phát triển chậm do thuế nặng.
- Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền nhưng rất hạn chế.
3. Tình hình văn hóa – giáo dục:
Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
Giáo dục: Chủ yếu là Nho học. Tổ chức đều đặn các kì thi, nhưng số người dự thi không nhiều.
Văn học chữ Nôm: ngày càng phong phú và hoàn thiện (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…)
Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.
Nguyễn Du
Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện, lăng tẩm ở Huế.
Lăng vua Gia Long
Lăng vua Minh Mạng
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
I. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long, lập ra nhà Nguyễn.
+ Đống đô ở Phú Xuân (Huế). Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam.
- Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam.
Kinh thành Huế
Vua Gia Long
Vua Minh Mạng
Cuộc cải cách hành chính:
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê sơ.
Vua
6 Bộ
Hàn Lâm Viện
Ngự Sử Đài
Lại
Hình
Binh
Công
Hộ
Lễ
- Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản.
- Năm 1831- 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện(châu), tổng, xã.
- Tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ luật Gia Long) gần 400 điều.
- Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.
- Phục tùng nhà Thanh.
- “Đóng cửa” với phương Tây.
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
Nông nghiệp
- Ban hành chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện tích.
- Khuyến khích khai hoang, cấp vốn, huy động nhân dân làm thủy lợi…
- Tuy nhiên, nông dân không có hoặc có ít ruộng, chịu bóc lột nặng nề.
Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển.
Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, chế tạo được máy móc đơn giản.
Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian.
Thương nghiệp:
- Nội thương: Phát triển chậm do thuế nặng.
- Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền nhưng rất hạn chế.
3. Tình hình văn hóa – giáo dục:
Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
Giáo dục: Chủ yếu là Nho học. Tổ chức đều đặn các kì thi, nhưng số người dự thi không nhiều.
Văn học chữ Nôm: ngày càng phong phú và hoàn thiện (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…)
Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.
Nguyễn Du
Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện, lăng tẩm ở Huế.
Lăng vua Gia Long
Lăng vua Minh Mạng
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Khuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)