Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Trang | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương IV:
VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(nửa đầu thế kỉ XIX)
NỘI
DUNG
TIẾT
HỌC
Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Tình hình kinh tế và các chính sách của nhà Nguyễn
Tình hình văn hóa-giáo dục
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập, đóng đô tại Phú Xuân.
Năm 1804, đổi tên nước là Việt Nam, sau đó đổi thành Đại Nam.
Vua Gia Long (1762-1820)
a) Nhà Nguyễn thành lập
Nhà nguyễn thành lập giữa hoàn cảnh lịch sử như vậy, thì yêu cầu đặt ra cho nhà Nguyễn lúc này là gì?
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
a) Nhà Nguyễn thành lập
Nhà Nguyễn đã xây dựng và củng cố tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền địa phương dưới thời vua Gia Long:
Hình 49: Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền địa phương dưới thời vua Minh Mạng:
Hình 49: Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ, em có nhận xét gì?
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Việc tuyển chọn quan lại, luật pháp và quân đội của Nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Trang bìa của Hoàng Việt luật lệ
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Binh lính người Việt
nhà Nguyễn
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Tuyển lựa quan lại thông qua giáo dục, khoa cử.
Ban hành Hoàng triều luật lệ với 400 điều hà khắc.
Quân đội: Được tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ song lạc hậu và thô sơ.
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Về ngoại giao nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Ngoại giao:
+ Phục tùng nhà Thanh.
+ Buộc Lào và Campuchia thần phục.
+ Với phương Tây, nhà Nguyễn thực hiện chính sách đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao.
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn, những mặt tích cực và hạn chế?
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b) Tổ chức bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
3. Tình hình văn hóa-giáo dục
- Nho học được củng cố song không bằng các thế kỷ trước.
- Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
- Văn học chữ Nôm phát triển. Tác giả xuất sắc như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan....
- Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử được biên soạn như Lịch triều hiến chương loại chí....
- Kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội.
- Tiếp tục phát triển theo hình thức cũ.
3. Tình hình văn hóa-giáo dục
3. Tình hình văn hóa-giáo dục
Cửa Ngọ Môn-cổng chính phía Nam của Hoàng
thành Huế
Lăng mộ vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, tọa lạc tại xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
3. Tình hình văn hóa-giáo dục
Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa-giáo dục thời Nguyễn?
3. Tình hình văn hóa-giáo dục
3. Tình hình văn hóa-giáo dục
CỦNG CỐ
Nhà Nguyễn được xây dựng theo mô hình phong kiến chuyên chế cũ, nhưng tăng cường tính chuyên chế, tập trung quyền hành vào tay vua.
Tình hình kinh tế bước đầu ổn định nhưng không có điều kiện phát triển do chính sách hạn chế của nhà nước.
Văn hóa thủ cựu, tuy có một số thành tựu mới.
CỦNG CỐ
Em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
CỦNG CỐ
Tích cực:
+ Đất nước thống nhất về chính quyền.
+ Có một số biện pháp hồi phục đất nước sau chiến tranh.
Tiêu cực:
+ Không khắc phục được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam.
+ Quan lại ăn chơi, nhũng nhiễu nhân dân.
+ Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
+ Những chính sách sai lầm về “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)