Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)

Chia sẻ bởi phan thanh bảo | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP

BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
Trường THPT Ngũ Hành Sơn
Người soạn: Phan Thanh Bảo
Ngành: Lịch sử
Giáo viên HD chuyên môn: Võ Thị Hiền
1. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao.
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn.
3. Tình hình văn hóa - giáo dục
1. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao.
- Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
- 1804 đặt tên nước là Việt Nam sau đổi thành Đại Nam
a. Nhà Nguyễn thành lập
b. Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà lê sơ
Bắc Thành
(Tổng trấn)
Gia Định Thành
(Tổng trấn)
Các Trực Doanh
(Triều đình)
+ Đơn vị hành chính địa phương
- Thời vua Minh Mạng: Chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Dưới tỉnh là phủ,huyện, châu, tổng, xã.
Trung ương
Vua
Hàn Lâm Viện
Ngự Sử Đài
Địa phương
30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên
Huyện, châu

Tổng
6 bộ
Bộ máy nhà nước thời Minh Mạng
- Quan lại: tuyển chọn bằng hình thức thi cửa
- Luật pháp: Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ gồm gần 400 điều ( Luật Gia Long)
- Quân đội: trang bị vũ khí đầy đủ song thô sơ lạc hậu
c. Chính sách ngoại giao:
+ ThÇn phôc nhµ Thanh

+ B¾t Lµo vµ Ch©n L¹p thÇn phôc
+ §ãng cöa víi Ph­ương T©y
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp
- Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển
- Giáo dục: Chủ yếu là Nho học.
3. Tình hình văn hóa – giáo dục
- Văn học chữ Nôm: ngày càng phong phú và hoàn thiện (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…)
- Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế.
Cột cờ Hà Nội (khởi công năm 1805, hoàn thành năm 1812)
- Quốc sử quán được thành lập năm 1920.
Thư viện triểu Nguyễn
- Nghệ thuật dân gian: vẫn tiếp tục phát triển.
Nhã nhạc cung đình Huế (di sản văn hóa phi vật thể)
- Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên chế độ phong kiến đang trong thời kì khủng hoảng suy yếu, không còn phù hợp với tình hình đất nước và trên thế giới.
- Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
- Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.
Nhận xét chung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan thanh bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)