Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Lương Thị Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Tư tưởng thần tốc chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi là của cuộc
A. kháng chiến chống Tống thời Lý.
B. kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
C. kháng chiến chống quân Xiêm.
D. kháng chiến chống quân Thanh.
ĐÁP ÁN: D
Kiểm tra bài cũ
2. Tư tưởng “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo” thể hiện rõ nhất trong cuộc
A. kháng chiến chống Tống thời Lý.
B. kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
C. khởi nghĩa Lam Sơn.
D. kháng chiến chống quân Thanh.
ĐÁP ÁN: C
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX)
Chuyên đề. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
BỐ CỤC BÀI HỌC
2. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
3.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
4.Tình hình văn hóa – giáo dục
1. Sự thành lập vương triều
GIA LONG
MINH MẠNG
CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
Bắc thành
Trực doanh
Gia Định thành
THỜI GIA LONG
THỜI MINH MẠNG
Nhà Nguyễn
Tỉnh
Phủ
Huyện
Châu
Xã
Tổng
LƯỢC ĐỒ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG
Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?
Thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện ngày nay.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Luật pháp
Trang bìa của
Hoàng Việt luật lệ
do Tổng trấn
Bắc Thành
Nguyễn Văn Thành
chủ biên bao gồm
22 quyển và 398 điều.
QUÂN ĐỘI THỜI NGUYỄN
Nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.
Giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít.
Là Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền
Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
- Các làng, phường thủ công được duy trì, chịu sự quản lí của nhà nước.
- Xuất hiện các nghề mới.
- Ruộng đất tăng thêm, giảm đói nghèo.
- Không khắc phục được lũ lụt, nông nghiệp vẫn lạc hậu.
Tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề.
Tiếp cận kĩ thuật mới.
- Ban hành chính sách quân điền.
- Khuyến khích khai hoang.
- Góp vốn mua sắm công cụ.
- Quan tâm tới thủy lợi
Độc quyền ngoại thương.
Hạn chế buôn bán với phương Tây.
- Tăng gia sản xuất, duy trì cuộc sống.
- Sử dụng kinh nghiệm sản xuất dân gian.
- Thủ công nghiệp khá phát triển.
- Nghề truyền thống không phát triển.
- Các làng buôn, chợ, trung tâm buôn bán bị hạn chế do chính sách của nhà nước.
- Các đô thị lụi tàn dần, buôn bán sút kém.
- Buôn bán mang tính địa phương.
NGUYỄN CÔNG TRỨ
ĐỀN THỜ NGUYỄN CÔNG TRỨ
( Kim Sơn-Ninh Bình)
ĐỀN THỜ NGUYỄN CÔNG TRỨ
( Tiền Hải – Thái Bình)
- Ưu điểm: nhà nước đã có những biện pháp nhằm khuyến khích để phát triển kinh tế.
- Hạn chế: có những chính sách hà khắc, không phù hợp, nhằm bảo vệ chế độ PK
Nhận xét về chính sách kinh tế của triều Nguyễn?
TÌM HIỂU VĂN HÓA THỜI NGUYỄN
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Từ khóa
Đây là nữ nhà thơ nổi tiếng, tác giả bài thơ: Qua đèo ngang
Tập sách về Địa lý được biên soạn thời nhà Nguyễn
Ông là danh nhân văn hóa thế giới, được tôn xưng là “Đại thi hào dân tộc”
Là dòng văn học mà các tác giả Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Cơ quan chuyên biên soạn Lịch sử dưới thời Nguyễn là gì?
Để củng cố địa vị của giai cấp, nhà Nguyễn chủ trương độc tôn tư tưởng nào?
Quần thể kiến trúc nổi bật dưới thời Nguyễn là gì?
Đây là bản đồ nước Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838 (Cuối thời Minh Mạng).
Trên bản đồ có ghi hai tên “Hoàng Sa” và “Vạn Lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam.
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ TOÀN ĐỒ
19 Châu bản triều Nguyễn về thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề: “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử”, ngày 22-8-2013, tại Dinh Thống Nhất (TP. HCM).
Ảnh: Đỗ Cường - chinhphu.vn
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa
dưới triều Nguyễn (nửa đầu TK XIX)
Xây dựng và củng
cố bộ máy nhà
nước – Chính
sách ngoại giao
Tình hình văn hóa-
giáo dục
Tình hình kinh tế
và chính sách của
nhà Nguyễn
Hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
- Tích cực: tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh, kinh tế được củng cố, có đóng góp lớn về văn hóa.
- Hạn chế: vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đã lỗi thời, thực hiện chính sách bế quan toả cảng, làm cho nền kinh tế không phát triển, tạo điều kiện cho CNTB dòm ngó và xâm lược.
Đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn ý kiến đúng và đủ trong những nhận xét sau đây về bộ máy nhà nước và chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX.
A . Hệ thống tổ chức chính quyền từ trung ương đến địa phương vẫn theo mô hình thời nhà Lê.
B. Nhà Nguyễn đã xây dựng một chính quyền phong kiến chuyên chế cao độ, chịu thần phục nhà Thanh( Trung Quốc), nhưng lại “ đóng cửa” với phương Tây.
C. Các vua nhà Nguyễn từng bước có thay đổi cơ cấu bộ máy nhà nước, nhằm tập trung quyền hành một cách độc đoán.
D. Nhà Nguyễn cũng mở rộng quan hệ với các nước lớn như Trung Quốc, Anh, Pháp, Hà Lan.
ĐÁP ÁN: B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng và đủ trong những nhận xét sau đây về chính sách kinh tế của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX.
A . Nhìn chung, nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng phát triển kinh tế, nhất là các nghề thủ công.
B. Do nhu cầu của nhà nước, nhà Nguyễn có một số biện pháp khuyến khích, mở rộng kinh tế, nhưng vì chính sách độc quyền hà khắc, nên đầu thế kỉ XIX nền kinh tế đất nước vẫn kém phát triển so với thời kì trước.
C. Do chính sách bảo thủ nên nhà Nguyễn không thể tận dụng hoàn cảnh đất nước đã thống nhất để khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
D. Nhà Nguyễn đã tận dụng các cơ hội để tập trung phát triển kinh tế.
ĐÁP ÁN: C
DẶN DÒ
Học bài cũ và sưu tầm trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX, thành tựu nào đã được thê giới công nhận.
- Đọc trước nội dung II. Tình hình xã hội và các cuộc đấu tranh của nhân dân thời Nguyễn. Trả lời câu hỏi:
Em nghĩ thế nào về cuộc sống của nhân dân ta thời Nguyễn, so sánh với thế kỉ trước.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa dưới triều Nguyễn.
Tư tưởng thần tốc chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi là của cuộc
A. kháng chiến chống Tống thời Lý.
B. kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
C. kháng chiến chống quân Xiêm.
D. kháng chiến chống quân Thanh.
ĐÁP ÁN: D
Kiểm tra bài cũ
2. Tư tưởng “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo” thể hiện rõ nhất trong cuộc
A. kháng chiến chống Tống thời Lý.
B. kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
C. khởi nghĩa Lam Sơn.
D. kháng chiến chống quân Thanh.
ĐÁP ÁN: C
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX)
Chuyên đề. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
BỐ CỤC BÀI HỌC
2. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
3.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
4.Tình hình văn hóa – giáo dục
1. Sự thành lập vương triều
GIA LONG
MINH MẠNG
CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
Bắc thành
Trực doanh
Gia Định thành
THỜI GIA LONG
THỜI MINH MẠNG
Nhà Nguyễn
Tỉnh
Phủ
Huyện
Châu
Xã
Tổng
LƯỢC ĐỒ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG
Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?
Thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện ngày nay.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Luật pháp
Trang bìa của
Hoàng Việt luật lệ
do Tổng trấn
Bắc Thành
Nguyễn Văn Thành
chủ biên bao gồm
22 quyển và 398 điều.
QUÂN ĐỘI THỜI NGUYỄN
Nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.
Giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít.
Là Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền
Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
- Các làng, phường thủ công được duy trì, chịu sự quản lí của nhà nước.
- Xuất hiện các nghề mới.
- Ruộng đất tăng thêm, giảm đói nghèo.
- Không khắc phục được lũ lụt, nông nghiệp vẫn lạc hậu.
Tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề.
Tiếp cận kĩ thuật mới.
- Ban hành chính sách quân điền.
- Khuyến khích khai hoang.
- Góp vốn mua sắm công cụ.
- Quan tâm tới thủy lợi
Độc quyền ngoại thương.
Hạn chế buôn bán với phương Tây.
- Tăng gia sản xuất, duy trì cuộc sống.
- Sử dụng kinh nghiệm sản xuất dân gian.
- Thủ công nghiệp khá phát triển.
- Nghề truyền thống không phát triển.
- Các làng buôn, chợ, trung tâm buôn bán bị hạn chế do chính sách của nhà nước.
- Các đô thị lụi tàn dần, buôn bán sút kém.
- Buôn bán mang tính địa phương.
NGUYỄN CÔNG TRỨ
ĐỀN THỜ NGUYỄN CÔNG TRỨ
( Kim Sơn-Ninh Bình)
ĐỀN THỜ NGUYỄN CÔNG TRỨ
( Tiền Hải – Thái Bình)
- Ưu điểm: nhà nước đã có những biện pháp nhằm khuyến khích để phát triển kinh tế.
- Hạn chế: có những chính sách hà khắc, không phù hợp, nhằm bảo vệ chế độ PK
Nhận xét về chính sách kinh tế của triều Nguyễn?
TÌM HIỂU VĂN HÓA THỜI NGUYỄN
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Từ khóa
Đây là nữ nhà thơ nổi tiếng, tác giả bài thơ: Qua đèo ngang
Tập sách về Địa lý được biên soạn thời nhà Nguyễn
Ông là danh nhân văn hóa thế giới, được tôn xưng là “Đại thi hào dân tộc”
Là dòng văn học mà các tác giả Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Cơ quan chuyên biên soạn Lịch sử dưới thời Nguyễn là gì?
Để củng cố địa vị của giai cấp, nhà Nguyễn chủ trương độc tôn tư tưởng nào?
Quần thể kiến trúc nổi bật dưới thời Nguyễn là gì?
Đây là bản đồ nước Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838 (Cuối thời Minh Mạng).
Trên bản đồ có ghi hai tên “Hoàng Sa” và “Vạn Lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam.
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ TOÀN ĐỒ
19 Châu bản triều Nguyễn về thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề: “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử”, ngày 22-8-2013, tại Dinh Thống Nhất (TP. HCM).
Ảnh: Đỗ Cường - chinhphu.vn
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa
dưới triều Nguyễn (nửa đầu TK XIX)
Xây dựng và củng
cố bộ máy nhà
nước – Chính
sách ngoại giao
Tình hình văn hóa-
giáo dục
Tình hình kinh tế
và chính sách của
nhà Nguyễn
Hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
- Tích cực: tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh, kinh tế được củng cố, có đóng góp lớn về văn hóa.
- Hạn chế: vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đã lỗi thời, thực hiện chính sách bế quan toả cảng, làm cho nền kinh tế không phát triển, tạo điều kiện cho CNTB dòm ngó và xâm lược.
Đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn ý kiến đúng và đủ trong những nhận xét sau đây về bộ máy nhà nước và chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX.
A . Hệ thống tổ chức chính quyền từ trung ương đến địa phương vẫn theo mô hình thời nhà Lê.
B. Nhà Nguyễn đã xây dựng một chính quyền phong kiến chuyên chế cao độ, chịu thần phục nhà Thanh( Trung Quốc), nhưng lại “ đóng cửa” với phương Tây.
C. Các vua nhà Nguyễn từng bước có thay đổi cơ cấu bộ máy nhà nước, nhằm tập trung quyền hành một cách độc đoán.
D. Nhà Nguyễn cũng mở rộng quan hệ với các nước lớn như Trung Quốc, Anh, Pháp, Hà Lan.
ĐÁP ÁN: B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng và đủ trong những nhận xét sau đây về chính sách kinh tế của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX.
A . Nhìn chung, nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng phát triển kinh tế, nhất là các nghề thủ công.
B. Do nhu cầu của nhà nước, nhà Nguyễn có một số biện pháp khuyến khích, mở rộng kinh tế, nhưng vì chính sách độc quyền hà khắc, nên đầu thế kỉ XIX nền kinh tế đất nước vẫn kém phát triển so với thời kì trước.
C. Do chính sách bảo thủ nên nhà Nguyễn không thể tận dụng hoàn cảnh đất nước đã thống nhất để khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
D. Nhà Nguyễn đã tận dụng các cơ hội để tập trung phát triển kinh tế.
ĐÁP ÁN: C
DẶN DÒ
Học bài cũ và sưu tầm trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX, thành tựu nào đã được thê giới công nhận.
- Đọc trước nội dung II. Tình hình xã hội và các cuộc đấu tranh của nhân dân thời Nguyễn. Trả lời câu hỏi:
Em nghĩ thế nào về cuộc sống của nhân dân ta thời Nguyễn, so sánh với thế kỉ trước.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa dưới triều Nguyễn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)