Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Quý thầy cô và các em!
Giáo viên: Lê Thị Hà Dần
1802 - 1945
13
BẢO ĐẠI
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CUỐI CÙNG
GIA LONG
TRIỀU NGUYỄN
CÁC GỢI Ý SAU NÓI VỀ TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN NÀO Ở NƯỚC TA?
Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa
dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
1. Xây dựng
và củng cố
bộ máy nhà nước
-chính sách ngoại giao
3. Tình hình văn hóa -
giáo dục
2. Tình hình kinh tế
và chính sách của
nhà Nguyễn
Đánh giá chung về triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
GIA LONG
MINH MẠNG
CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
Bắc thành
Trực doanh
Gia Định thành
THỜI GIA LONG
THỜI MINH MẠNG
Tỉnh, Phủ
Huyện, Châu
Xã
Tổng
LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG VÀ HIỆN NAY
Bản đồ Việt Nam
vẽ khoảng năm 1838 (Cuối thời Minh Mạng).
Trên bản đồ có ghi hai tên “Hoàng Sa” và “Vạn Lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam.
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ TOÀN ĐỒ
Thi cử thời Nguyễn
Mộc bản và bản dập cuốn Hoàng Việt luật lệ
QUÂN ĐỘI THỜI NGUYỄN
Năm 1803, Gia Long cho lập đội Hoàng Sa để khai thác và quản lí quần đảo Hoàng Sa. “Năm 1815, vua Gia Long tiếp tục sai đội Hoàng Sa đi đo đạc thủy trình và vẽ bản đồ Hoàng Sa. Năm 1816, vua Gia Long cho cắm cờ quốc gia trên quần đảo Hoàng Sa và sai thủy quân ra đồn trú tại đây để thu thuế và bảo trợ ngư dân đánh cá trong vùng”. Năm 1835, Minh Mạng sai đội Hoàng Sa ra lập miếu, dựng bia tại quần đảo Hoàng Sa…
S
Chính sách cấm đạo, giết đạo của nhà Nguyễn
TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC
TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC
VĂN HỌC
Lăng vua Minh Mạng
Cột cờ Hà Nội
Duyệt thị đường
Kinh thành Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
Múa rối nước
Tranh Đông Hồ
Tranh làng Sình
CÁC DI SẢN VĂN HÓA HUẾ
Quần thể kiến trúc cố đô Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
Mộc bản triều Nguyễn
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế
Giáo viên: Lê Thị Hà Dần
1802 - 1945
13
BẢO ĐẠI
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CUỐI CÙNG
GIA LONG
TRIỀU NGUYỄN
CÁC GỢI Ý SAU NÓI VỀ TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN NÀO Ở NƯỚC TA?
Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa
dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
1. Xây dựng
và củng cố
bộ máy nhà nước
-chính sách ngoại giao
3. Tình hình văn hóa -
giáo dục
2. Tình hình kinh tế
và chính sách của
nhà Nguyễn
Đánh giá chung về triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
GIA LONG
MINH MẠNG
CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
Bắc thành
Trực doanh
Gia Định thành
THỜI GIA LONG
THỜI MINH MẠNG
Tỉnh, Phủ
Huyện, Châu
Xã
Tổng
LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG VÀ HIỆN NAY
Bản đồ Việt Nam
vẽ khoảng năm 1838 (Cuối thời Minh Mạng).
Trên bản đồ có ghi hai tên “Hoàng Sa” và “Vạn Lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam.
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ TOÀN ĐỒ
Thi cử thời Nguyễn
Mộc bản và bản dập cuốn Hoàng Việt luật lệ
QUÂN ĐỘI THỜI NGUYỄN
Năm 1803, Gia Long cho lập đội Hoàng Sa để khai thác và quản lí quần đảo Hoàng Sa. “Năm 1815, vua Gia Long tiếp tục sai đội Hoàng Sa đi đo đạc thủy trình và vẽ bản đồ Hoàng Sa. Năm 1816, vua Gia Long cho cắm cờ quốc gia trên quần đảo Hoàng Sa và sai thủy quân ra đồn trú tại đây để thu thuế và bảo trợ ngư dân đánh cá trong vùng”. Năm 1835, Minh Mạng sai đội Hoàng Sa ra lập miếu, dựng bia tại quần đảo Hoàng Sa…
S
Chính sách cấm đạo, giết đạo của nhà Nguyễn
TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC
TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC
VĂN HỌC
Lăng vua Minh Mạng
Cột cờ Hà Nội
Duyệt thị đường
Kinh thành Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
Múa rối nước
Tranh Đông Hồ
Tranh làng Sình
CÁC DI SẢN VĂN HÓA HUẾ
Quần thể kiến trúc cố đô Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
Mộc bản triều Nguyễn
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)