Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng
Chia sẻ bởi Tu Thu Ngoc |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 7
Bài 25:
Thế giới rộng lớn, đa dạng
Lục địa, châu lục và đại dương
1.Lục địa
Khái niệm
Là một mảng đất liền nổi trên lớp vỏ bề mặt của Trái Đất, có
biển và đại dương bao quanh, chiếm tổng diện tích khoảng
hơn 148,64 triệu km². Lục địa được chia ra làm : lục địa Á
Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô
xtrây-li-a, lục địa Nam Cực.
Ý nghĩa phân chia
Mang ý nghĩa về mặt tự nhiên
Lục địa, châu lục và đại dương
2. Châu lục
Khái niệm
Là bộ phận của thế giới bao gồm nhiều quốc gia nằm trên
các đại lục và các đảo phụ thuộc. Có 6 châu lục:
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Ý nghĩa phân chia
Mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Đại Dương
Châu Mỹ
Châu Nam Cực
Châu Á
Là phần trung tâm và phần phía đông của đại lục Á-Âu và là lục
địa lớn nhất thế giới. Châu Á có 47 quốc gia khác nhau.Châu
Á, khi được xem xét theo khía cạnh chính trị, bao gồm một
phần của đại lục Á-Âu và các quần đảo gần kề trong Ấn Độ
Dương và Thái Bình Dương, và thông thường không bao gồm
Nga. Một số quốc gia châu Á kéo dài ra ngoài châu Á. Châu Á
tự nó được phân chia thành các bộ phận khu vực như sau:
Bắc Á
Trung Á
Đông Á (hay Viễn Đông)
Đông Nam Á
Nam Á (hay tiểu lục địa Ấn Độ)
Tây Nam Á (hay Tây Á)
Châu Âu
Về mặt địa chất và địa lý, nó là một bán đảo hay tiểu lục địa. Châu
Âu có 43 quốc gia và lãnh thổ.Phía bắc giáp Bắc Băng Dương,
phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp Địa Trung Hải và
biển Đen, tuy nhiên về phía đông thì hiện không rõ ràng. châu Âu
thuộc loại nhỏ thứ hai trên thế giới về diện tích, vào khoảng
10.600.000 km², và chỉ lớn hơn châu Úc. Châu Âu chia ra làm :
Bắc Âu
Trung Âu
Đông Âu
Tây Âu
Nam Âu
Châu Phi
Lớn thứ ba trên thế giới,theo diện tích sau châu Á và châu
Mỹ .Với diện tích khoảng 30.244.050 km², nó chiếm 20,4%
tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Bị ngăn cách khỏi châu
Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tận
cùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh
đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm). Châu Phi là lớn
nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề
mặt Trái Đất. Nó có 54 quốc gia khác nhau.
Châu Mỹ
Còn gọi là Tân Thế Giới, là tên một vùng đất thuộc Tây bán
cầu bao gồm hai lục địa : Nam Mỹ và Bắc Mỹ, được
Christopher Columbus “tìm ra” vào năm 1492. Châu Mỹ có tất
cả 35 lãnh thổ và quốc gia.Điểm cực bắc là Đảo
Kaffeklubben, điểm cực nam là quần đảo Nam Thule. Châu
Mỹ chiếm 8,3% diện tích bề mặt Trái Đất và 28,4% diện tích
đất liền. Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15. Châu Mỹ chia làm:
Caribe
Trung Mỹ
Mỹ Latinh
Bắc Mỹ
Nam Mỹ
Christopher Columbus
Các lục địa được hình thành như thế nào?
Hàng triệu triệu năm trước đây có một lục địa rộng lớn ở Nam Bán Cầu mà các nhà khoa học gọi là Gondwana. Tất cả các lục địa đều tách dần và di chuyển về phía Bắc. Cùng với sự di chuyển, các mảng lục địa thường xuyên va chạm với nhau. Những mảng mỏng và rắn chắc hơn chui xuống dưới những mảng lớn và có tốc độ chậm hơn.Theo thời gian, các lục địa và châu lục đã có vị trí như ngày nay. Phần duy nhất còn lại của Gondwana là Nam Cực.
Lục địa, châu lục và đại dương
3. Đại dương
Là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển. Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (khoảng 361 triệu kilômét vuông) được các đại dương che phủ. Độ mặn trung bình của đại dương là khoảng 35 phần ngàn (ppt) (3,5%). Nhiệt độ nước bề mặt ở ngoài khơi là 29°C (84°F) ở vùng ven xích đạo xuống đến 0°C (32°F) ở các vùng địa cực.
Bản đồ động chỉ ra các vùng nước đại dương của thế giới. Một khối nước liên tục bao quanh Trái Đất, Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
lược đồ thu nhập bình quân đầu người ở các quốc gia trên thế giới
Nước phát triển và nước đang phát triển
Nước phát triển và nước đang phát triển
Các nước phát triển
Là những nước có GDP (Gross Domestic Product: thu nhập bình quân đầu người) trên 20000 USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em dưới 5%, và HDI (Human Development Index: chỉ số phát triển con người) từ 0,7=>1 hay gần bằng 1. Hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v..
Được nhắc tới là các nước phát triển, nước tiên tiến, hay các nước thuộc Thế giới thứ nhất. Có bảy nước tiên tiến lớn, đó là Anh, Canada, Đức, Ý, Mỹ, Nhật Bản và Pháp. Hai mươi hai nước và lãnh thổ còn lại gồm: Úc, Síp, Đan Mạch, Hồng Kông, Iceland, Israel, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan, Áo, Bỉ, Phần Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Bảng 1. Tên một số quốc gia phát triển với chỉ số GDP và HDI
Bản đồ thế giới tô màu theo Chỉ số phát triển con người (tính theo năm 2003). Các nước phát triển có màu xanh lá cây.
Nước phát triển và nước đang phát triển
2. Các nước đang phát triển
Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm
tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số
phát triển con người(HDI) dưới 0,7. Ở các nước này, chỉ
số GDP ít ỏi( dưới 20000 USD/năm), cảnh nghèo phổ biến.
Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể
các nước chưa đạt trình độ nước phát triển trong nhiều
trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo
không hề có những cải thiện tình hình kinh tế thậm chí là
suy giảm. Các quốc gia có sự tiến bộ vượt trội các nước
đang phát triển nhưng chưa với tới trình độ các nước phát
triển được đưa vào nhóm nước công nghiệp hóa mới.
Cách phân loại nước đang phát triển và nước phát triển
Dựa vào các chỉ tiêu sau để phân loại (hoặc đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quố gia hoặc châu lục:
Thu nhập bình quân đầu người(GDP)
Tỉ lệ tử vong của trẻ em
Chỉ số phát triển con người(HDI)
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác (cơ cấu kinh tế,…)
Bảng 2. Một số quốc gia phát triển và đang phát triển
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Bài 25:
Thế giới rộng lớn, đa dạng
Lục địa, châu lục và đại dương
1.Lục địa
Khái niệm
Là một mảng đất liền nổi trên lớp vỏ bề mặt của Trái Đất, có
biển và đại dương bao quanh, chiếm tổng diện tích khoảng
hơn 148,64 triệu km². Lục địa được chia ra làm : lục địa Á
Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô
xtrây-li-a, lục địa Nam Cực.
Ý nghĩa phân chia
Mang ý nghĩa về mặt tự nhiên
Lục địa, châu lục và đại dương
2. Châu lục
Khái niệm
Là bộ phận của thế giới bao gồm nhiều quốc gia nằm trên
các đại lục và các đảo phụ thuộc. Có 6 châu lục:
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Ý nghĩa phân chia
Mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Đại Dương
Châu Mỹ
Châu Nam Cực
Châu Á
Là phần trung tâm và phần phía đông của đại lục Á-Âu và là lục
địa lớn nhất thế giới. Châu Á có 47 quốc gia khác nhau.Châu
Á, khi được xem xét theo khía cạnh chính trị, bao gồm một
phần của đại lục Á-Âu và các quần đảo gần kề trong Ấn Độ
Dương và Thái Bình Dương, và thông thường không bao gồm
Nga. Một số quốc gia châu Á kéo dài ra ngoài châu Á. Châu Á
tự nó được phân chia thành các bộ phận khu vực như sau:
Bắc Á
Trung Á
Đông Á (hay Viễn Đông)
Đông Nam Á
Nam Á (hay tiểu lục địa Ấn Độ)
Tây Nam Á (hay Tây Á)
Châu Âu
Về mặt địa chất và địa lý, nó là một bán đảo hay tiểu lục địa. Châu
Âu có 43 quốc gia và lãnh thổ.Phía bắc giáp Bắc Băng Dương,
phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp Địa Trung Hải và
biển Đen, tuy nhiên về phía đông thì hiện không rõ ràng. châu Âu
thuộc loại nhỏ thứ hai trên thế giới về diện tích, vào khoảng
10.600.000 km², và chỉ lớn hơn châu Úc. Châu Âu chia ra làm :
Bắc Âu
Trung Âu
Đông Âu
Tây Âu
Nam Âu
Châu Phi
Lớn thứ ba trên thế giới,theo diện tích sau châu Á và châu
Mỹ .Với diện tích khoảng 30.244.050 km², nó chiếm 20,4%
tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Bị ngăn cách khỏi châu
Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tận
cùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh
đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm). Châu Phi là lớn
nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề
mặt Trái Đất. Nó có 54 quốc gia khác nhau.
Châu Mỹ
Còn gọi là Tân Thế Giới, là tên một vùng đất thuộc Tây bán
cầu bao gồm hai lục địa : Nam Mỹ và Bắc Mỹ, được
Christopher Columbus “tìm ra” vào năm 1492. Châu Mỹ có tất
cả 35 lãnh thổ và quốc gia.Điểm cực bắc là Đảo
Kaffeklubben, điểm cực nam là quần đảo Nam Thule. Châu
Mỹ chiếm 8,3% diện tích bề mặt Trái Đất và 28,4% diện tích
đất liền. Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15. Châu Mỹ chia làm:
Caribe
Trung Mỹ
Mỹ Latinh
Bắc Mỹ
Nam Mỹ
Christopher Columbus
Các lục địa được hình thành như thế nào?
Hàng triệu triệu năm trước đây có một lục địa rộng lớn ở Nam Bán Cầu mà các nhà khoa học gọi là Gondwana. Tất cả các lục địa đều tách dần và di chuyển về phía Bắc. Cùng với sự di chuyển, các mảng lục địa thường xuyên va chạm với nhau. Những mảng mỏng và rắn chắc hơn chui xuống dưới những mảng lớn và có tốc độ chậm hơn.Theo thời gian, các lục địa và châu lục đã có vị trí như ngày nay. Phần duy nhất còn lại của Gondwana là Nam Cực.
Lục địa, châu lục và đại dương
3. Đại dương
Là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển. Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (khoảng 361 triệu kilômét vuông) được các đại dương che phủ. Độ mặn trung bình của đại dương là khoảng 35 phần ngàn (ppt) (3,5%). Nhiệt độ nước bề mặt ở ngoài khơi là 29°C (84°F) ở vùng ven xích đạo xuống đến 0°C (32°F) ở các vùng địa cực.
Bản đồ động chỉ ra các vùng nước đại dương của thế giới. Một khối nước liên tục bao quanh Trái Đất, Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
lược đồ thu nhập bình quân đầu người ở các quốc gia trên thế giới
Nước phát triển và nước đang phát triển
Nước phát triển và nước đang phát triển
Các nước phát triển
Là những nước có GDP (Gross Domestic Product: thu nhập bình quân đầu người) trên 20000 USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em dưới 5%, và HDI (Human Development Index: chỉ số phát triển con người) từ 0,7=>1 hay gần bằng 1. Hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v..
Được nhắc tới là các nước phát triển, nước tiên tiến, hay các nước thuộc Thế giới thứ nhất. Có bảy nước tiên tiến lớn, đó là Anh, Canada, Đức, Ý, Mỹ, Nhật Bản và Pháp. Hai mươi hai nước và lãnh thổ còn lại gồm: Úc, Síp, Đan Mạch, Hồng Kông, Iceland, Israel, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan, Áo, Bỉ, Phần Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Bảng 1. Tên một số quốc gia phát triển với chỉ số GDP và HDI
Bản đồ thế giới tô màu theo Chỉ số phát triển con người (tính theo năm 2003). Các nước phát triển có màu xanh lá cây.
Nước phát triển và nước đang phát triển
2. Các nước đang phát triển
Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm
tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số
phát triển con người(HDI) dưới 0,7. Ở các nước này, chỉ
số GDP ít ỏi( dưới 20000 USD/năm), cảnh nghèo phổ biến.
Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể
các nước chưa đạt trình độ nước phát triển trong nhiều
trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo
không hề có những cải thiện tình hình kinh tế thậm chí là
suy giảm. Các quốc gia có sự tiến bộ vượt trội các nước
đang phát triển nhưng chưa với tới trình độ các nước phát
triển được đưa vào nhóm nước công nghiệp hóa mới.
Cách phân loại nước đang phát triển và nước phát triển
Dựa vào các chỉ tiêu sau để phân loại (hoặc đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quố gia hoặc châu lục:
Thu nhập bình quân đầu người(GDP)
Tỉ lệ tử vong của trẻ em
Chỉ số phát triển con người(HDI)
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác (cơ cấu kinh tế,…)
Bảng 2. Một số quốc gia phát triển và đang phát triển
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Thu Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)