Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thưởng | Ngày 27/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Địa Lí 7
Chào mừng quý thầy cô
tham dự tiết học
Giáo viên: Hà Thị Kim Tiếng
Hãy nêu các vấn đề cần quan tâm ở đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh ?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
PHẦN III: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
Diện tích các lục địa trên Trái Đất
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
H1: Lược đồ phân bố lục địa và đại dương trên thế giới
THÁI BÌNH DƯƠNG
ĐẠI TÂY DƯƠNG
BẮC BĂNG DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
179,6 tr km2
13,1 tr km2
74,9 tr km2
93,4 tr km2
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh.
- Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa tự nhiên là chính.
- Trên thế giới có 6 lục địa: lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô xtrây li a, lục địa Nam Cực.
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
Lược đồ các châu lục và đại dương trên Trái Đất
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
Lược đồ các châu lục và đại dương trên Trái Đất
Đ.Ma đa ga xca
Qđ Niu di len
Đ.Niu ghi nê
Qđ Nhật Bản
Đảo Grơnlen
Qđ Ăng-ti lớn
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
- Châu lục gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
- Sự phân chia châu lục mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Việt Nam thuộc châu lục nào, khu vực nào?
Ai nhanh hơn?
Câu 1: Một lục địa gồm hai châu lục ?
Câu 2: Một châu lục nằm dưới một lớp băng ?
Câu 3: Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
Câu 5: Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
Câu 4: Một châu lục gồm hai lục địa ?
Câu 6 : Châu lục lớn bao lấy một lục địa?
LỤC ĐỊA Á - ÂU
CHÂU NAM CỰC
LỤC ĐỊA BẮC MĨ , LỤC ĐỊA Á- ÂU
CHÂU MĨ
LỤC ĐỊA ÔX TRÂY LI A, LỤC ĐỊA NAM CỰC
CHÂU ĐẠI DƯƠNG BAO LẤY LỤC ĐIA ÔX TRÂY LI A
Lược đồ các châu lục và đại dương trên Trái Đất
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
2. Các nhóm nước trên thế giới.
Hình 25.1 - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người
của các quốc gia trên thế giới năm 2000
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
2. Các nhóm nước trên thế giới.
- Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình….hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia vào nhóm nước phát triển hay đang phát triển.
Công thức tính thu nhập bình quân đầu người :
Tổng thu nhập quốc dân (USD)
số dân (người)
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
Ví dụ: GDP của Việt Nam năm 2011 đạt 119 tỉ USD
Dân số: 89 triệu người
=> GDP bình quân của Việt Nam: 1 337 USD
1.Các lục địa và các châu lục.
2. Các nhóm nước trên thế giới.
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
TIẾT 28 BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
1. Các lục địa và các châu lục.
2. Các nhóm nước trên thế giới.
HDI là chỉ số phát triển con người để so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỉ lệ biết chữ, tuổi thọ… và các nhân tố khác của một quốc gia .
HDI giúp tạo ra cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia.
Dưới 20 000
Trên 20 000
Rất thấp
Khá cao
Dưới 0,7
0,7=> 1
Thảo luận cặp : 2’ Dựa vào các chỉ tiêu để phân loại các quốc gia phát triển và đang phát triển
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các quốc gia sau thành hai nhóm: các nước phát triển và các nước đang phát triển. (1997)
- Các nước phát triển:
- Các nước đang phát triển:
Hoa Kì và Đức.
An-giê-ri, A-rập Xê-ut, Bra-xin
CHÂU Á
CHÂU ÂU
CHÂU PHI
CHÂU MĨ
1
2


+ Có trên 200 quốc gia, khác nhau về chế độ chính trị-
xã hội
+ Có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa
riêng, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng..
+ Mỗi môi trường có cách thức tổ chức khác nhau...
Tại sao nói “thế giới chúng ta sống thật rộng lớn và đa dạng” ?

-Rộng lớn:

+ Con người có mặt ở tất cả các châu lục, các đảo, quần đảo
+ Vươn tới các tầng cao, dưới thềm lục địa ...
-Đa dạng:
* Bài sắp học: “ THIÊN NHIÊN CHÂU PHI”
Cá nhân : đọc bài 26.
? Quan sát hình 26.1 kết hợp với bản đồ cho biết Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào ?
? Đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục?
? Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?
- Nhóm 1,2: Xác định vị trí địa lý, các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây ở Châu Phi?.
- Nhóm 3,4: Sự phân bố các dạng địa hình có đặc điểm gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)