Bai 25 Tay son
Chia sẻ bởi Quan Gia Binh |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: bai 25 Tay son thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tình hình chính trị Đàng Ngoài thế kỉ XVIII có gì nổi bật
Đáp án:
- Chính quyền Đàng Ngoài mục nát đến cực độ: vua Lê chỉ là bù nhìn, chúa Trịnh quanh năm yến tiệc, quan lại đục khoét nhân dân.
- Từ sự mục nát của chính quyền phong kiến dẫn đến nhiều hậu quả: sản xuất sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp nổ ra.
Trương Phúc Loan
“Trương Phúc Loan là tiêu biểu cho cuộc sống sa đọa vô độ của quý tộc Đàng Trong. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương Phúc Loan nắm hết mọi quyền hành tự xưng “quốc phó”, xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Loan ăn ngụ lộc năm cửa nguồn, hằng năm thu lợi 4-5 vạn quan tiền. Trong nhà Loan, vàng bạc châu báu gấm vóc chứa đầy, nô bộc trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng, sáng chói cả một góc sân. Hằng năm, Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua vừa cướp làm huyên náo cả chợ” ( Phủ biên tạp lục)
Chàng Lía
Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “ Chàng Lía”:
…Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang.
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đang lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng….
Ai về Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Chiều chiều én liệng Truông Mây
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành.
Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang. Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành, phủ Quy Nhơn, nay thuộc Tây Sơn- Bình Định. Thuở nhỏ ba anh em theo học ông giáo Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời.
Nguyễn Nhạc (? - 1793)
Nguyễn Huệ
(1753 - 1792)
Nguyễn Lữ
(? - 1787)
Nguyễn Nhạc đã từng đi buôn trầu ở vùng núi mang về xuôi bán.Trong khi xuôi ngược vùng này, Nguyễn Nhạc am hiểu địa thế và chứng kiến tận mắt cảnh thống khổ của nhân dân. Bản thân Nguyễn Nhạc thường bị viên quan thu thuế ức hiếp. Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc, ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và bắt mạch đúng nguyện vọng của đông đảo nông dân cùng các tầng lớp khác muốn lật đổ họ Nguyễn.
Nguyễn Nhạc (? - 1793)
Tnh Gia lai
tây sơn thượng đạo
do An Kh
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tnh Gia lai
tây sơn thượng đạo
do An Kh
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tại sao các thủ lĩnh Tây Sơn nhanh chóng thu hút được đông đảo nông dân miền ngược miền xuôi
Đáp án
- Họ cùng mâu thuẫn sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn và muốn lật đổ.
- Nhờ có khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo ” nên đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu rất thiết thực của quần chúng.
“ Năm ngoái, khoảng đầu tháng 4, quân đội Đàng Trong (ý nói quân Tây Sơn) bắt đầu tuần hành các nơi ….Ban ngày họ xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, lại có người mang súng. Họ không hề làm thiệt hại đến người và của, trái lại họ muốn tỏ ra bình đẳng giữa người Đàng Trong. Họ vào nhà giàu, nếu biếu họ ít nhiều thì họ không gây tổn hại, nếu chống cự thì họ cướp lấy những đồ quý giá nhất đem chia cho người nghèo, họ chỉ giữ gạo và đồ ăn. Người ta gọi họ là “giặc nhân đức ” đối với người nghèo ….”
Câu 1:
Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa vô độ của quý tộc Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII là ai ?
TRƯƠNG PHÚC LOAN
Câu 2:
Các thủ lĩnh Tây Sơn đã nhanh chóng thu hút lực lượng đông đảo nông dân là nhờ khẩu hiệu ……………………
……………………
lấy của nhà giàu chia cho người nghèo .
Câu 3:
Ý nào sau đây không phải là lý do để anh em Nguyễn Nhạc chuyển căn cứ từ Tây Sơn thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo ?
Lực lượng đã lớn mạnh.
Địa bàn gần vùng đồng bằng.
Ở Tây Sơn thượng đạo không được nhân dân ủng hộ
Đáp án:
- Chính quyền Đàng Ngoài mục nát đến cực độ: vua Lê chỉ là bù nhìn, chúa Trịnh quanh năm yến tiệc, quan lại đục khoét nhân dân.
- Từ sự mục nát của chính quyền phong kiến dẫn đến nhiều hậu quả: sản xuất sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp nổ ra.
Trương Phúc Loan
“Trương Phúc Loan là tiêu biểu cho cuộc sống sa đọa vô độ của quý tộc Đàng Trong. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương Phúc Loan nắm hết mọi quyền hành tự xưng “quốc phó”, xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Loan ăn ngụ lộc năm cửa nguồn, hằng năm thu lợi 4-5 vạn quan tiền. Trong nhà Loan, vàng bạc châu báu gấm vóc chứa đầy, nô bộc trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng, sáng chói cả một góc sân. Hằng năm, Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua vừa cướp làm huyên náo cả chợ” ( Phủ biên tạp lục)
Chàng Lía
Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “ Chàng Lía”:
…Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang.
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đang lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng….
Ai về Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Chiều chiều én liệng Truông Mây
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành.
Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang. Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành, phủ Quy Nhơn, nay thuộc Tây Sơn- Bình Định. Thuở nhỏ ba anh em theo học ông giáo Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời.
Nguyễn Nhạc (? - 1793)
Nguyễn Huệ
(1753 - 1792)
Nguyễn Lữ
(? - 1787)
Nguyễn Nhạc đã từng đi buôn trầu ở vùng núi mang về xuôi bán.Trong khi xuôi ngược vùng này, Nguyễn Nhạc am hiểu địa thế và chứng kiến tận mắt cảnh thống khổ của nhân dân. Bản thân Nguyễn Nhạc thường bị viên quan thu thuế ức hiếp. Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc, ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và bắt mạch đúng nguyện vọng của đông đảo nông dân cùng các tầng lớp khác muốn lật đổ họ Nguyễn.
Nguyễn Nhạc (? - 1793)
Tnh Gia lai
tây sơn thượng đạo
do An Kh
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tnh Gia lai
tây sơn thượng đạo
do An Kh
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tại sao các thủ lĩnh Tây Sơn nhanh chóng thu hút được đông đảo nông dân miền ngược miền xuôi
Đáp án
- Họ cùng mâu thuẫn sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn và muốn lật đổ.
- Nhờ có khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo ” nên đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu rất thiết thực của quần chúng.
“ Năm ngoái, khoảng đầu tháng 4, quân đội Đàng Trong (ý nói quân Tây Sơn) bắt đầu tuần hành các nơi ….Ban ngày họ xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, lại có người mang súng. Họ không hề làm thiệt hại đến người và của, trái lại họ muốn tỏ ra bình đẳng giữa người Đàng Trong. Họ vào nhà giàu, nếu biếu họ ít nhiều thì họ không gây tổn hại, nếu chống cự thì họ cướp lấy những đồ quý giá nhất đem chia cho người nghèo, họ chỉ giữ gạo và đồ ăn. Người ta gọi họ là “giặc nhân đức ” đối với người nghèo ….”
Câu 1:
Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa vô độ của quý tộc Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII là ai ?
TRƯƠNG PHÚC LOAN
Câu 2:
Các thủ lĩnh Tây Sơn đã nhanh chóng thu hút lực lượng đông đảo nông dân là nhờ khẩu hiệu ……………………
……………………
lấy của nhà giàu chia cho người nghèo .
Câu 3:
Ý nào sau đây không phải là lý do để anh em Nguyễn Nhạc chuyển căn cứ từ Tây Sơn thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo ?
Lực lượng đã lớn mạnh.
Địa bàn gần vùng đồng bằng.
Ở Tây Sơn thượng đạo không được nhân dân ủng hộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quan Gia Binh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)