Bài 25. Tạo giống bằng công nghệ gen
Chia sẻ bởi Lê Minh Truờng |
Ngày 11/05/2019 |
184
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tạo giống bằng công nghệ gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I. CÔNG NGHỆ GEN
1. Khái niệm công nghệ gen
Công nghệ gen là gì?
- Là quy trình tạo ra tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
- Kĩ thuật chuyển gen là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác.
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật cấy gen.
I. CÔNG NGHỆ GEN
Quan sát hình và cho biết: Trong kĩ thuật chuyển gen có mấy khâu chính.
a. Tạo ADN tái tổ hợp.
- ADN tái tổ hợp là gì?
- Thế nào là thể truyền ? Có những dạng thể truyền nào? Đặc điểm từng dạng?
- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển)
- Thể truyền (plasmit, virut) : là một phân tử ADN nhỏ cú khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào cuềng nhý coỡ thờề găỡn vaèo hờũ gen cuềa tờỡ baèo .
+ Plasmid là phõn tử ADN nhỏ, dạng vũng năèm trong tờỡ baèo chõỡt cuềa nhiờèu loaèi vi khuõền, cú khả năng nhõn đụi độc lập với hệ gen của tế bào.
+ Vi rut: Thực chất là ADN của vi rut đã bị biến đổi.
Tại sao khi thay thế các gen gây bệnh ở người bằng các gen lành, người ta lại sử dụng virut làm thể truyền mà không sử dụng plasmit?
- Enzim sử dụng trong tạo AND tái tổ hợp :
+ E.cắt Restrictaza.
+ E. nối Ligaza
Tại sao chỉ dùng 1 loại enzim cắt và enzim nối?
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật cấy gen.
I. CÔNG NGHỆ GEN
ADN của tế
bào nhận
ADN tái tổ hợp
AND tái tổ hợp
TB Vi khuẩn
KỸ THUẬT CẤY GEN DÙNG PLASMIT LÀM THỂ TRUYỀN
Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông
Cây bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh (bên phải )
và cây bông không chuyển gen Bt mẫn cảm với sâu bệnh (bên trái )
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Có khả năng khang virút CMV
Được đánh giá là góp phần vào việc phục hồi nền công nghiệp sản xuất đu đủ ở Hawaii.
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
1.Cây đậu tương chuyển gen
Kháng sâu (Bt)
Kháng sâu bệnh (insect resistance)
Góp phần làm giảm lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (bảo vệ môi trường và giảm chi phí sản xuất)
Thay đổi thành phần axít béo
Làm thay đổi thành phần và giá trị dinh dưỡng
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp ?-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, ?-carotene được chuyển hoá thành vitamin A.
Khoảng 120 triệu trẻ em trên thế giới bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Giống lúa vàng mang lại niềm hy vọng trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân bị các rối loạn do thiếu vitamin A.
Gạo bình thường
Gạo hạt vàng
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
Cây cà chua chuyển gen
Gen kéo dài thời gian chín
Làm chậm quá trình chín nhũn quả
Tăng cường chất lượng quả và kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch
Gen kháng bệnh virút
Kháng với virút CMV
Góp phần giảm lượng thuốc trừ sâu sử dụng trong quá trình trồng trọt
Củng cố
- Đọc phần ghi nhớ (trang 85-SGK SH12)
- Trả lời câu hỏi (trang 85-SGK SH12)
Để tạo ra các giống chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như axit amin, vitamin, enzim, hoocmon., người ta sử dụng:
Đột biến nhân tạo
Các phương pháp lai
Chọn lọc cá thể
Kĩ thuật di truyền
Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.
D. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
Công nghệ gen là:
A. quy trình công nghệ dung để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi
B.quy trình công nghệ dùng để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới
C.kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền.
D.kĩ thuật đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
ADN tái tổ hợp là:
A. ADN của thể truyền và gen cần chuyển
B. ADN của thể truyền và ADN của tế bào nhận
C. ADN của plasmid và gen cần chuyển
D. ADN của virut và gen cần chuyển
Câu hỏi và bài tập về nhà
- Học bài cũ theo SGK.
- áp dụng kiến thức học được vào thực tế.
- Chuẩn bị nội dung bài 21.
kính chúc quý thầy cô luôn luôn mạnh khoẻ và công tác tốt
Chúc các em học sinh gặt hái được nhiều kết quả tôt trong học tập !
1. Khái niệm công nghệ gen
Công nghệ gen là gì?
- Là quy trình tạo ra tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
- Kĩ thuật chuyển gen là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác.
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật cấy gen.
I. CÔNG NGHỆ GEN
Quan sát hình và cho biết: Trong kĩ thuật chuyển gen có mấy khâu chính.
a. Tạo ADN tái tổ hợp.
- ADN tái tổ hợp là gì?
- Thế nào là thể truyền ? Có những dạng thể truyền nào? Đặc điểm từng dạng?
- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển)
- Thể truyền (plasmit, virut) : là một phân tử ADN nhỏ cú khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào cuềng nhý coỡ thờề găỡn vaèo hờũ gen cuềa tờỡ baèo .
+ Plasmid là phõn tử ADN nhỏ, dạng vũng năèm trong tờỡ baèo chõỡt cuềa nhiờèu loaèi vi khuõền, cú khả năng nhõn đụi độc lập với hệ gen của tế bào.
+ Vi rut: Thực chất là ADN của vi rut đã bị biến đổi.
Tại sao khi thay thế các gen gây bệnh ở người bằng các gen lành, người ta lại sử dụng virut làm thể truyền mà không sử dụng plasmit?
- Enzim sử dụng trong tạo AND tái tổ hợp :
+ E.cắt Restrictaza.
+ E. nối Ligaza
Tại sao chỉ dùng 1 loại enzim cắt và enzim nối?
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật cấy gen.
I. CÔNG NGHỆ GEN
ADN của tế
bào nhận
ADN tái tổ hợp
AND tái tổ hợp
TB Vi khuẩn
KỸ THUẬT CẤY GEN DÙNG PLASMIT LÀM THỂ TRUYỀN
Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông
Cây bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh (bên phải )
và cây bông không chuyển gen Bt mẫn cảm với sâu bệnh (bên trái )
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Có khả năng khang virút CMV
Được đánh giá là góp phần vào việc phục hồi nền công nghiệp sản xuất đu đủ ở Hawaii.
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
1.Cây đậu tương chuyển gen
Kháng sâu (Bt)
Kháng sâu bệnh (insect resistance)
Góp phần làm giảm lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (bảo vệ môi trường và giảm chi phí sản xuất)
Thay đổi thành phần axít béo
Làm thay đổi thành phần và giá trị dinh dưỡng
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp ?-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, ?-carotene được chuyển hoá thành vitamin A.
Khoảng 120 triệu trẻ em trên thế giới bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Giống lúa vàng mang lại niềm hy vọng trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân bị các rối loạn do thiếu vitamin A.
Gạo bình thường
Gạo hạt vàng
Biến nạp gen và ứng dụng trong chọn giống ở thực vật
Một số thành tựu biến nạp gen ở Thực vật
Cây cà chua chuyển gen
Gen kéo dài thời gian chín
Làm chậm quá trình chín nhũn quả
Tăng cường chất lượng quả và kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch
Gen kháng bệnh virút
Kháng với virút CMV
Góp phần giảm lượng thuốc trừ sâu sử dụng trong quá trình trồng trọt
Củng cố
- Đọc phần ghi nhớ (trang 85-SGK SH12)
- Trả lời câu hỏi (trang 85-SGK SH12)
Để tạo ra các giống chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như axit amin, vitamin, enzim, hoocmon., người ta sử dụng:
Đột biến nhân tạo
Các phương pháp lai
Chọn lọc cá thể
Kĩ thuật di truyền
Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.
D. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
Công nghệ gen là:
A. quy trình công nghệ dung để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi
B.quy trình công nghệ dùng để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới
C.kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền.
D.kĩ thuật đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
ADN tái tổ hợp là:
A. ADN của thể truyền và gen cần chuyển
B. ADN của thể truyền và ADN của tế bào nhận
C. ADN của plasmid và gen cần chuyển
D. ADN của virut và gen cần chuyển
Câu hỏi và bài tập về nhà
- Học bài cũ theo SGK.
- áp dụng kiến thức học được vào thực tế.
- Chuẩn bị nội dung bài 21.
kính chúc quý thầy cô luôn luôn mạnh khoẻ và công tác tốt
Chúc các em học sinh gặt hái được nhiều kết quả tôt trong học tập !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Truờng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)