Bài 25. Tạo giống bằng công nghệ gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy |
Ngày 11/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tạo giống bằng công nghệ gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Mến chào quý Thầy, Cô cùng các em học sinh lớp 12A2!
Mến chào quý Thầy, Cô cùng các em học sinh lớp 12A2!
Dê có lông cừu.
Chuột mang tai người.
Sinh vật mang gen phát sáng của sứa.
Bài 25: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
I. Công nghệ gen:
1. Khái niệm công nghệ gen:
Là quy trình công nghệ dùng để tạo ra các sinh vật biến đổi gen:
* §a thªm 1 gen l¹ vµo hÖ gen.
* Lµm biÕn ®æi 1 gen ®· cã s½n trong hÖ gen.
* Lo¹i bá hoÆc lµm bÊt ho¹t 1 gen nµo ®ã trong hÖ gen.
Kĩ thuật chuyển gen: là chuyển 1 đoạn ADN (1 gen) từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng nhiều cách.
Các khái niệm:
* Thể truyền (vectơ chuyển gen): phân tử ADN đặc biệt có khả năng tự nhân đôi, tồn tại độc lập trong tế bào và mang được gen cần chuyển, gồm:
- Plasmit (nằm trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn): ADN vòng, mạch kép.
- Thực khuẩn thể Lamđa (virut lây nhiễm vi khuẩn).
* ADN tái tổ hợp: 1 phân tử ADN nhỏ, được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ thể truyền và gen cần chuyển.
* Enzim cắt giới hạn (Restrictaza): những enzim cắt 2 mạch đơn của phân tử ADN ở những vị trí xác định.
* Enzim nối (Ligaza): tạo liên kết phôtphođieste làm liền mạch ADN.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Tách ADN NST của “tế bào cho”
Đoạn ADN bị cắt ra
Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ enzim nối.
ADN tái tổ hợp
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli
Sơ đồ cấy gen bằng cách dùng plasmit
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen:
Tạo ADN tái tổ hợp:
Tách.
Cắt.
Nối.
b. Đưa AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận:
Phương pháp biến nạp: dùng muối CaCl2 hoặc xung điện làm giãn màng sinh chất của tế bào nhận phân tử ADN tái tổ hợp đi qua màng vào tế bào nhận dễ dàng.
Tách ADN NST của “tế bào cho”
Đoạn ADN bị cắt ra
Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ enzim nối.
ADN tái tổ hợp
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli
Sơ đồ cấy gen bằng cách dùng plasmit
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
Để phân lập và nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp thì thể truyền cần phải có gen đánh dấu hoặc gen thông báo.
- Những gen này có biểu hiện dễ nhận biết.
RESTRICTAZA
LIGAZA
ADN TÁI TỔ HỢP
ADN của
TẾ BÀO CHO
TẾ BÀO NHẬN
VỚI THỂ TRUYỀN LÀ THỂ ĂN KHUẨN
ADN của
THỂ
ĂN KHUẨN
Tách ADN NST của “tế bào cho”
Đoạn ADN bị cắt ra
Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ enzim nối.
ADN tái tổ hợp
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli
Sơ đồ cấy gen bằng cách dùng plasmit
* Giống nhau: đều diễn ra qua 3 bước.
* Khác nhau:
Cấu trúc thể truyền: plasmit (dạng mạch vòng) còn phagơ (dạng mạch thẳng).
Cách tạo ra đầu dính: plasmit (đầu dính so le trên 2 mạch đơn của ADN) còn phagơ (đầu dính bằng và gen lạ gắn trực tiếp vào vật liệu di truyền của virut).
Cách đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận: plasmit (biến nạp) còn phagơ (tải nạp).
II. Thành tựu, ứng dụng công nghệ gen.
Thành tựu nổi bật của công nghệ gen là khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được.
Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra sinh vật chuyển gen: các cá thể được bổ sung vào bộ gen những gen mới hoặc những gen đã sữa chữa tạo ra những sản phẩm phục vụ tốt cho con người cả về số lượng lẫn chất lượng.
Ví dụ: tạo ra các chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp những sản phẩm sinh học mà vốn không phải là sản phẩm của chúng.
Câu 1: Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, thao tác được thực hiện theo trình tự sau:
A. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → tách ADN → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
B. Tách ADN → cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
C. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → tách ADN.
D. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → tách ADN → phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
Câu 2: Trong kĩ thuật chuyển gen, đoạn ADN cho được gắn vào vòng plasmit là vì chúng có đầu dính giống nhau. Các đầu dính giống nhau là vì:
A. Chúng được cắt bởi cùng một loại enzim.
B. Chúng được cắt bởi hai loại enzim đặc hiệu.
C. Chúng được cắt cùng một thời điểm.
D. Tất cả các đoạn ADN đều có đầu dính giống nhau.
Câu 3: Loại enzim dùng trong ki~ thuõ?t tạo ADN tái tổ hợp là:
A. ADN-Polimeraza và ADN-Ligaza.
B. ARN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
C. ADN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
D. ADN-Restrictaza và ADN-Ligaza.
Câu 4: Trong công nghệ chuyển gen, người ta thường dùng loại ADN làm vectơ truyền gen là:
A. ADN nhiễm sắc thể và ADN-Plasmit.
B. ADN nhiễm sắc thể và ADN thể thực khuẩn lamđa.
C. ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn Lamđa.
D. ADN nhiễm sắc thể, ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn.
Câu 5: Khi chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, người ta không sử dụng tác nhân:
A. Keo hữu cơ poliêtilenglicol.
B. Xung điện cao áp.
C. Muối Canxi clorua (CaCl2).
D. Virut Phagơ.
Câu 6: ADN t¸i tæ hîp lµ:
A. ADN của thể truyền và gen cần chuyển.
B. ADN của thể truyền và ADN của tế bào nhận.
C. ADN của plasmit và gen cần chuyển.
D. ADN của virut và gen cần chuyển.
Câu 7: Thành tựu nỗi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:
A. Chuyển gen từ thực vật vào động vật.
B. Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thực hiện được.
C. Sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường.
D. Tạo ra các sinh vật chuyển gen.
Câu 8: Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền là:
A. Tạo các giống cây ăn quả không hạt.
B. Tạo ưu thế lai.
C. Sản xuất lượng lớn protêin trong thời gian ngắn.
D. Nhân bản vô tính.
Câu 9: Hiện nay, con người sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp nhờ ứng dụng của:
A. Phương pháp gây đột biến ở vi sinh vật bằng tác nhân đột biến.
B. Kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn.
C. Kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin của người vào thực vật.
D. Kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin của vi khuẩn vào người bệnh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài và trả lời những câu hỏi cuối bài.
Sưu tầm những thành tựu trong tạo giống vật nuôi cây trồng từ công nghệ gen.
Chuẩn bị bài kế tiếp.
Bài học đã kết thúc. Chân thành cám ơn quý Thầy, Cô và các em đã chú ý theo dõi! Mến chào tạm biệt!
Mến chào quý Thầy, Cô cùng các em học sinh lớp 12A2!
Dê có lông cừu.
Chuột mang tai người.
Sinh vật mang gen phát sáng của sứa.
Bài 25: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
I. Công nghệ gen:
1. Khái niệm công nghệ gen:
Là quy trình công nghệ dùng để tạo ra các sinh vật biến đổi gen:
* §a thªm 1 gen l¹ vµo hÖ gen.
* Lµm biÕn ®æi 1 gen ®· cã s½n trong hÖ gen.
* Lo¹i bá hoÆc lµm bÊt ho¹t 1 gen nµo ®ã trong hÖ gen.
Kĩ thuật chuyển gen: là chuyển 1 đoạn ADN (1 gen) từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng nhiều cách.
Các khái niệm:
* Thể truyền (vectơ chuyển gen): phân tử ADN đặc biệt có khả năng tự nhân đôi, tồn tại độc lập trong tế bào và mang được gen cần chuyển, gồm:
- Plasmit (nằm trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn): ADN vòng, mạch kép.
- Thực khuẩn thể Lamđa (virut lây nhiễm vi khuẩn).
* ADN tái tổ hợp: 1 phân tử ADN nhỏ, được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ thể truyền và gen cần chuyển.
* Enzim cắt giới hạn (Restrictaza): những enzim cắt 2 mạch đơn của phân tử ADN ở những vị trí xác định.
* Enzim nối (Ligaza): tạo liên kết phôtphođieste làm liền mạch ADN.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Tách ADN NST của “tế bào cho”
Đoạn ADN bị cắt ra
Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ enzim nối.
ADN tái tổ hợp
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli
Sơ đồ cấy gen bằng cách dùng plasmit
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen:
Tạo ADN tái tổ hợp:
Tách.
Cắt.
Nối.
b. Đưa AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận:
Phương pháp biến nạp: dùng muối CaCl2 hoặc xung điện làm giãn màng sinh chất của tế bào nhận phân tử ADN tái tổ hợp đi qua màng vào tế bào nhận dễ dàng.
Tách ADN NST của “tế bào cho”
Đoạn ADN bị cắt ra
Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ enzim nối.
ADN tái tổ hợp
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli
Sơ đồ cấy gen bằng cách dùng plasmit
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
Để phân lập và nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp thì thể truyền cần phải có gen đánh dấu hoặc gen thông báo.
- Những gen này có biểu hiện dễ nhận biết.
RESTRICTAZA
LIGAZA
ADN TÁI TỔ HỢP
ADN của
TẾ BÀO CHO
TẾ BÀO NHẬN
VỚI THỂ TRUYỀN LÀ THỂ ĂN KHUẨN
ADN của
THỂ
ĂN KHUẨN
Tách ADN NST của “tế bào cho”
Đoạn ADN bị cắt ra
Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ enzim nối.
ADN tái tổ hợp
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli
Sơ đồ cấy gen bằng cách dùng plasmit
* Giống nhau: đều diễn ra qua 3 bước.
* Khác nhau:
Cấu trúc thể truyền: plasmit (dạng mạch vòng) còn phagơ (dạng mạch thẳng).
Cách tạo ra đầu dính: plasmit (đầu dính so le trên 2 mạch đơn của ADN) còn phagơ (đầu dính bằng và gen lạ gắn trực tiếp vào vật liệu di truyền của virut).
Cách đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận: plasmit (biến nạp) còn phagơ (tải nạp).
II. Thành tựu, ứng dụng công nghệ gen.
Thành tựu nổi bật của công nghệ gen là khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được.
Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra sinh vật chuyển gen: các cá thể được bổ sung vào bộ gen những gen mới hoặc những gen đã sữa chữa tạo ra những sản phẩm phục vụ tốt cho con người cả về số lượng lẫn chất lượng.
Ví dụ: tạo ra các chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp những sản phẩm sinh học mà vốn không phải là sản phẩm của chúng.
Câu 1: Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, thao tác được thực hiện theo trình tự sau:
A. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → tách ADN → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
B. Tách ADN → cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
C. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → tách ADN.
D. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → tách ADN → phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
Câu 2: Trong kĩ thuật chuyển gen, đoạn ADN cho được gắn vào vòng plasmit là vì chúng có đầu dính giống nhau. Các đầu dính giống nhau là vì:
A. Chúng được cắt bởi cùng một loại enzim.
B. Chúng được cắt bởi hai loại enzim đặc hiệu.
C. Chúng được cắt cùng một thời điểm.
D. Tất cả các đoạn ADN đều có đầu dính giống nhau.
Câu 3: Loại enzim dùng trong ki~ thuõ?t tạo ADN tái tổ hợp là:
A. ADN-Polimeraza và ADN-Ligaza.
B. ARN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
C. ADN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
D. ADN-Restrictaza và ADN-Ligaza.
Câu 4: Trong công nghệ chuyển gen, người ta thường dùng loại ADN làm vectơ truyền gen là:
A. ADN nhiễm sắc thể và ADN-Plasmit.
B. ADN nhiễm sắc thể và ADN thể thực khuẩn lamđa.
C. ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn Lamđa.
D. ADN nhiễm sắc thể, ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn.
Câu 5: Khi chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, người ta không sử dụng tác nhân:
A. Keo hữu cơ poliêtilenglicol.
B. Xung điện cao áp.
C. Muối Canxi clorua (CaCl2).
D. Virut Phagơ.
Câu 6: ADN t¸i tæ hîp lµ:
A. ADN của thể truyền và gen cần chuyển.
B. ADN của thể truyền và ADN của tế bào nhận.
C. ADN của plasmit và gen cần chuyển.
D. ADN của virut và gen cần chuyển.
Câu 7: Thành tựu nỗi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:
A. Chuyển gen từ thực vật vào động vật.
B. Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thực hiện được.
C. Sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường.
D. Tạo ra các sinh vật chuyển gen.
Câu 8: Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền là:
A. Tạo các giống cây ăn quả không hạt.
B. Tạo ưu thế lai.
C. Sản xuất lượng lớn protêin trong thời gian ngắn.
D. Nhân bản vô tính.
Câu 9: Hiện nay, con người sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp nhờ ứng dụng của:
A. Phương pháp gây đột biến ở vi sinh vật bằng tác nhân đột biến.
B. Kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn.
C. Kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin của người vào thực vật.
D. Kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin của vi khuẩn vào người bệnh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài và trả lời những câu hỏi cuối bài.
Sưu tầm những thành tựu trong tạo giống vật nuôi cây trồng từ công nghệ gen.
Chuẩn bị bài kế tiếp.
Bài học đã kết thúc. Chân thành cám ơn quý Thầy, Cô và các em đã chú ý theo dõi! Mến chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)