Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Đỗthị Cẩmhường | Ngày 10/05/2019 | 116

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của VSV
Bài 25 + 27:
Sinh trưởng của VSV,các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV
I- Khái niệm sinh trưởng.
1/ Khái niệm sinh trưởng của qthể VSV.
Sự sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
2/ Thời gian thế hệ.
Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
Kí hiệu: g
Khoảng thời gian nào
được tính là thời gian
của một thế hệ?
Sau thời gian của một thế hệ ,
số tế bào trong quần thể biến đổi
như thế nào?
n = t/g
n : Số lần phân chia
t : thời gian
g : thời gian thế hệ
g = t/n
Ví dụ: ban đầu chỉ có 1 tế bào (g=20phút,t=2giờ = 120ph)
n = t/g = 120/20 = 6 lần
1 tế bào
6 lần phân chia
1.26 tế bào
105tế bào
N0tế bào
6 lần phân chia
n lần phân chia
105.26 tế bào
N0.2n tế bào
Nt = N0x2n
Nt : Số tế bào thời gian t
N0 : Số tế bào ban đầu
n : Số lần phân chia
Nt = N0x2n
Nt : Số tế bào thời gian t
N0 : Số tế bào ban đầu
n : Số lần phân chia
II- SINH TRƯỞNG CỦA QTHỂ VI KHUẨN
1/ Nuôi cấy không liên tục.
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới.
Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa.
Thời gian
Log số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Đường cong sinh trưởng của qthể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
Quan sát hình và cho biết đường biểu diễn gồm mấy pha và ý nghĩa của từng pha?
Thời gian
Log số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Đường cong sinh trưởng của qthể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
Thời gian
Số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Lượng
chất DD
Lượng
chất chuyển
hóa
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể VK thì ta phải làm gì ?
Để thu được số lượng VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào ?
2/Nuôi cấy liên tục.
Môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng.
Lấy ra một lượng sản phẩm tương đương.
III-Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
1/Chất hóa học
a/Chất dinh dưỡng.
b/Chất ức chế sự sinh trưởng
2/ Các yếu tố lí học
a/Nhiệt độ.
b/Độ ẩm.
c/pH.
d/Ánh sáng.
e/Áp suất thẩm thấu.
III-Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
1/Chất hóa học
a/Chất dinh dưỡng.
b/Chất ức chế sự sinh trưởng
2/ Các yếu tố lí học
a/Nhiệt độ.
b/Độ ẩm.
c/pH.
d/Ánh sáng.
e/Ápsuất thẩm thấu.
Chất dinh dưỡng : Là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu NL.
Vd: Cacbohidrat,lipit,prôtêin.
Nhân tố sinh trưởng : là 1 số chất hữu cơ (axit amin,vitamin,…) cần cho sự sinh trưởng của VSV nhưng VSV không tự tổng hợp được từ chất vô cơ.
1/Chất hóa học
2/ Chất ức chế sinh trưởng
Cồn, nước Javen, thuốc tím, chất kháng sinh,…
Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5-10phút?
Ngâm rau sống trong nước muối loãng (khoảng 5-10phút) để gây co nguyên sinh làm cho VSV không thể phân chia được.
Ngâm rau trong thuốc tím pha loãng, có tác dụng oxi hóa rất mạnh.
Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn nhưng có tác dụng loại khuẩn vì xà phòng tạo bọt và khi rửa thì VSV trôi đi.
Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia VSV làm 4 nhóm:
VSV ưa lạnh
VSV ưa ấm
VSV ưa nhiệt
VSV ưa siêu nhiệt
Ở ngăn giữ thực phẩm trong tủ lạnh thường có nhiệt độ 40C.Ở nhiệt độ này các VK kị khí gây bệnh bị ức chế.
VSV kí sinh trong động vật thường là những VSV ưa ấm (30-400C)
Dựa vào độ pH của môi trường, ba nhóm chính:
VSV ưa axit
VSV ưa kiềm.
VSV trung tính.
- Khái niệm sinh trưởng của VSV, thời gian thế hệ.
- Căn cứ vào môi trường nuôi cấy có: nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục.
- Nuôi cấy không liên tục có 4 pha:
+ Pha tiềm phát (lag)
+ Pha lũy thừa (log)
+ Pha cân bằng
+ Pha suy vong
- Các công thức thời gian thế hệ, số lượng tế bào theo thời gian t.
- Ứng dụng của nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục.
- Các yếu tố hóa học và lí học ảnh hưởng đến sinh trưởng của quần thể VSV. Ứng dụng vào đời sống
Vi khuẩn thích nghi với môi trường
Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi
Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
Pha cân bằng
Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian
Pha suy vong
Số tế bào trong quần thể giảm dần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗthị Cẩmhường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)