Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Lộc | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

LỚP : BÌNH THUẬN – CD 35 PP

GVHD: TRẦN THỊ THU HẰNG

TH: NGUYỄN ĐĂNG LỘC (THPT ĐỨC TÂN)
NGUYỄN ĐỨC HIỆP (THPT BC NGUYỄN HUỆ)
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
BÀI 25 SINH HỌC 10 – CƠ BẢN
Học xong bài này , Học sinh cần :
- Nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của từng pha .
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào ( g ) .
- Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục.
MỤC TIÊU
BÀI HỌC
KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG :
1. Khái niệm :
2. Thời gian thế hệ :
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN :
1. Nuôi cấy không liên tục :
2. Nuôi cấy liên tục :
NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG :

1. Khái niệm :
 Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể
Quan sát sơ đồ sau đây và cho biết thế nào là sự sinh trưởng
của quần thể vi sinh vật ?
Tế bào VSV
2. Thời gian thế hệ : ( g )
 Quan sát sơ đồ sau và cho biết thế nào là thời gian thế hệ của tế bào ?
 Thời gian thế hệ tính từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi
tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi .
 Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào ?
 Thời gian thế hệ đối với các vi sinh vật khác nhau là khác nhau .
Thời gian thế hệ
Ví dụ : Ở VK E.coli thời gian thế hệ là 20 phút
Nếu số tế bào ban đầu trong quần thể vi khuẩn không phải là 1 tế bào
mà là N0 tế bào thì sau n lần phân chia số tế bào trong quần thể được
Tính như thế nào ?
Số tế bào của quần thể = N0 x 2n ( với N0 là số tế bào ban đầu
của quần thể ; n số lần tế bào phân chia )
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN :
Nuôi cấy không liên tục:
 Nuôi cấy liên tục :
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất
Môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng mới và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương
a) Khái niệm:
a) Khái niệm:
 Theo em , có mấy phương pháp nuôi cấy vi khuẩn ?
 Nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục:

Thời gian
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Pha
Tiềm phát
Log số lượng tế bào
 Quan sát đồ thị , em hãy cho biết trong phương pháp nuôi cấy không liên tục và liên tục thì quần thể vi khuẩn sinh trưởng qua những pha nào?
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy không liên tục
 Nuôi cấy liên tục :

b) Đặc điểm :
b) Đặc điểm :
Pha tiềm phát (Pha lag )

Pha Luỹ thừa (pha log )
- Pha cân bằng

Pha suy vong

- Pha tiềm phát (Pha lag )
chỉ có khi bắt đầu nuôi cấy

- Pha Luỹ thừa (pha log )

- Pha cân bằng


c) Ý nghĩa :
c) Ý nghĩa :
Dùng để nghiên cứu sinh trưởng của quần thể VSV
Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào , sản xuất các chất có hoạt tính sinh học .

 Qua đồ thị dưới đây , theo em để thu được số lượng
vi khuẩn tối đa thì nên dừng ở pha nào ?

Thời gian
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Pha
Tiềm phát
Log số lượng tế bào
 Tại sao trong phương pháp nuôi cấy liên tục quần thể vi khuẩn không xảy ra pha suy vong ?
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
1. Một quần thể vi khuẩn ban đầu có số lượng tế bào là 100 . Hỏi số lượng tế bào trong quần thể sau 2 giờ là bao nhiêu ? Biết thời gian thế hệ của tế bào là 20 phút .


2. Trong nuôi cấy không liên tục , để thu được số lượng VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào ?
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng
d. Pha suy vong
1
2
3
4
5
3. Để không xảy ra pha suy vong của quần thể
vi khuẩn thì phải làm gì ?
Bổ sung vào môi trường nuôi cấy 1 lượng chất dinh dưỡng
b. Lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương
c. Không được bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy
d. Cả a và b đúng
1
2
3
4
5
 VỀ NHÀ
1. HỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI 3 CÂU HỎI SGK TRANG 101


2. CHUẨN BỊ BÀI 26 – 27 SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)