Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Vũ Thị Huệ | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện : Vu Th? Hu? GV tru?ng THPT Thanh Mi?n III
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết thao giảng chào mừng ngày 26 -3


BÀI 25:
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
CHƯƠNG II:
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì?
Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
1. Khái niệm:
Sau một thời gian
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
2. Thời gian thế hệ (g):
Phân chia
TB mới sinh ra
TB con
Thời gian thế hệ (g)
Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút
Thời gian thế hệ của Vi khuẩn lao là 1000 phút
Thời gian thế hệ của trùng đế giày là 24 giờ
Thời gian thế hệ của các vi sinh vật khác nhau là khác nhau
Ví dụ: Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau:
Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0, sau n thế hệ số tế bào N là:
Nt = N0 x 2n
Nếu số lượng tế bào ban đầu (N0) không phải là một tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu?
Đáp án: N = 64. 105 (tế bào)
Nuôi cấy không liên tục
Bình môi trường dinh dưỡng
Bình nuôi cấy
1. Nuôi cấy không liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
 Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hoá
II. S? sinh tru?ng c?a qu?n th? vi khu?n
Pha tiềm phát
Pha cân bằng
Pha
lũy thừa
Pha suy vong
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục
- Số tế bào trong QT chưa phát triển.
- Hình thành E cảm ứng.
- Số lượng cá thể VSV tăng nhanh.
- Tốc độ sinh trưởng không thay đổi.
- Số lượng cá thể tăng cực đại.
- Tốc độ sinh trưởng không thay đổi.
- Số lượng tế bào giảm.
- Thời gian VSV thích nghi với môi trường.

- Do phân bào.
- Trao đổi chất diễn ra mạnh.

- Số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi
- Chất độc tăng.
- Tế bào bị hư hại.
- Dinh dưỡng cạn dần.
Bình nuôi cấy liên tục.
Dịch bổ sung
Môi trường nuôi cấy
Phần dịch lấy ra
Thế nào là nuôi cấy liên tục?
Nuôi cấy liên tục
Bình chứa môi trường
van
Bình nuôi cấy
2. Nuôi cấy liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục ?
-Khái niệm: Môi trường nuôi cấy liên tục được duy trì ổn định nhờ bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương.
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới.
- Không rút bỏ các chất thải, sản phẩm chuyển hoá.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới vào môi trường nuôi cấy.
- Thường xuyên rút bỏ chất thải.
- Quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha: Tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.
- Quần thể VSV sinh trưởng ở pha luỹ thừa trong thời gian dài, mật độ vsv ổn định.
N?m men- Saccarômyces
( sản xuất bia , rượu)
2. Nuôi cấy liên tục
-  Khái niệm
-  Ứng dụng: Sử dụng nuôi cấy liên tục trong sản xuất sinh khối để thu các axit amin, enzim, kháng sinh

CỦNG CỐ
Câu 2: Biểu hiện của VSV trong pha tiềm phát là ?
A. Sinh trưởng nhanh
B. Bị chết đi
C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
D. Cả 3 biểu hiện trên
C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
CỦNG CỐ
Câu 1: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng trong môi trường nuôi cấy là?
A. Số chết đi nhiều hơn số sinh ra
B. Số được sinh ra bằng với số chết đi.
C. Số được sinh ra nhiều hơn số tế bào chết đi
D. Chỉ có chết mà không có sinh ra
B. Số được sinh ra bằng với số chết đi.
CỦNG CỐ
Câu 3: VSV sinh trưởng mạnh nhất trong môi trường nuôi cấy ở pha:
A. Tiềm phát
B. Lũy thừa
C. Cân bằng
D. Suy vong
B. Lũy thừa
Hướng dẫn về nhà
Học bài hôm nay
Đọc bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Đọc phần em có biết trang 109 ( Từ một vi khuẩn đến khối lượng của trái đất chỉ trong vòng 2 ngày)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)