Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Trương Hữu Phong | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Vi sinh vật là:
A.Những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi.
B. Là những sinh vật nhân sơ có kích thước lớn.
C. Là những sinh vật nhân thực có kích thước lớn.
D. Bao gồm thực vật, động vật và virut.

2. Để phân giải xenlulôzơ vi sinh vật tiết ra enzim
Prôtêaza.
Xenlulôzơ.
Xenlulaza.
Lypaza.


3. Để sản xuất rượu êtilic cần có
A. Vi khuẩn lăctic đồng hình.
B. Vi khuẩn lắctic dị hình.
C. Nấm.
D. Nấm men rượu.

Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật

+ Sinh trưởng của vi sinh vật
+ Sinh s?n của vi sinh vật
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
Tiết 26:
Sinh trưởng của vi sinh vật
1.Khaïi niãûm sinh træåíng
Thế nào là sinh trưởng của vi sinh vật ?
+ Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng về số lượng tế bào của quần thể

+ Số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật tăng theo công thức:
Nt = N0 . 2n
Nt : Số tế bào trong quần thể.
N0: Số tế bào ban đầu của quần thể.
n : Số lần phân chia của tế bào vi khuẩn.
Nãúu säú læåüng tãú baìo ban âáöu (N0 ) cuía vi khuáøn E.coli khäng phaíi laì mäüt tãú baìo maì laì 105 tãú baìo thç sau 2 giåì säú læåüng tãú baìo trong bçnh (Nt) laì bao nhiãu?
Nt = N0. 2n = 105 .26 (tế bào )

+Thåìi gian thãú hãû(g):Laì thåìi gian tæì khi sinh ra mäüt tãú baìo cho âãún khi tãú baìo âoï phán chia hoàûc säú tãú baìo trong quáön thãø tàng gáúp âäi.
Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi thế nào?
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.
a. Nuôi cấy không liên tục:
Thế nào là nuôi cấy không liên tục?
+ Nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy các sản phẩm chuyển hoá vật chất.
+ Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha.
- Pha tiãöm phaït: Vi khuáøn thêch nghi våïi mäi træåìng, säú læåüng tãú baìo trong quáön thãø chæa tàng
- Pha luyî thæìa:Vi khuáøn sinh træåíng våïi täúc âäü låïn nháút vaì khäng âäøi, säú læåüng tãú baìo trong quáön thãø tàng lãn ráút nhanh
- Pha cán bàòng:Säú læåüng vi khuáøn âaût âãún cæûc âaûi vaì khäng âäøi theo thåìi gian .
- Pha suy vong: Số lượng tế bào vi khuẩn trong quần thể giảm dần.
b. Nuôi cấy liên tục:
Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục?
- Nuôi cấy liên tục là môi trường nuôi cấy thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.
- Quần thể sinh vật sinh trưởng liên tục.
- Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmôn.
Ứng dụng nuôi cấy liên tục để làm gì?
Câu 1: Thời điểm vi khuẩn diễn ra trao đổi chất mạnh nhất là?
Pha tiềm phát.
Pha luỹ thừa.
Pha cân bằng.
Pha suy vong.
Câu 2: Thời điểm tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần là:
Pha tiềm phát.
Pha luỹ thừa.
Pha cân bằng.
Pha suy vong.
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới
Không rút chất thải, sinh khối
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới.
- Rút ra chất thải và sinh khối
Theo 4 pha: pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng, pha suy vong.
Sinh trưởng liên tục
Chuẩn bị bài:
Nêu các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ, vi sinh vật nhân thực ?
- Nêu các yếu tố hoá học, vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật ?
Cảm ơn quý thầy cô giáo !

Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Nút đậy
Dịch nuôi cấy
Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm
1. Khaïi niãûm sinh træåíng
Cấu trúc bài học
Khái niệm sinh trưởng
Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
III. Bài tập vận dụng

I- khái niệm sinh trưởng
? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng của sinh vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì?
.
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay

I- khái niệm sinh trưởng
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay.


Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

Bảng thể hiện sự sinh trưởng của E.coli
? Sau thời gian của 1 thế hệ, số tb trong quần thể biến đổi như thế nào?
Cứ sau 20p hay một thế hệ thì số lượng cá thể của quần thể lại tăng gấp đôi - thời gian thế hệ của E. coli.

Thời gian thế hệ (g): là thời gian từ khi sinh ra của một tế bào cho đến khí tế bào đó phân chia hay số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
? Nếu tại thời điểm To = 0, số TB của quần thể là No = 106 TB sau 120p số lượng tế bào là bao nhiêu?
g = 120/20 = 6 (thế hệ)
N = No x 26 = 106 x 26 = 64.106 (tb)
Nếu số lượng tế bào ban đầu là No, sau n thế hệ số tế bào trung bình N là:
N = No x 2n
II- Sự sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
? Có phải ta luôn có: số tế bào trong bình sau n thế hệ từ No tế bào ban đầu trong thời gian t là:
Nt = No x 2n
Môi trường nuôi cấy:
Môi trường nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi cấy không liên tục.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong các môi trường khác nhau có khác nhau không?



II- Sự sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
1. Môi trường nuôi cấy không liên tục
? Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì?
Ví dụ:
Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.
Pha luỹ thừa
pha tiềm phát
Pha cân bằng động
Pha suy vong
Log số lượng tế bào
Thời gian
? Quan sát hình vẽ cho biết đặc điêm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục?
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục.
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục trải qua 4 pha khác nhau là:
tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.

? Đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục?
? Vậy để thu được sinh khối lớn thì phải dừng lại ở pha nào?.
Dừng lại ở pha cân bằng
2. Nuôi cấy liên tục
? Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải
- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào
Đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương dương
? Nuôi cấy liên tục là gì có ưu điểm gì so với nuôi cấy không liên tục?
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi: So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục theo các đặc điểm sau.
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi: So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục theo các đặc điểm sau.
Bài tập
Hãy chọn phương án trả lời đúng
Đặc điểm của nuôi cấy không liên tục là
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa
Bổ sung chất dinh dưỡng mới thường xuyên, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa
Bổ sung chất dinh dưỡng mới thường xuyên, rút bỏ không ngừng các chất thải.
Bài tập
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
2. Thời điểm vi khuản bắt đầu sinh trưởng là
c. Pha cân bằng động d. Pha suy vong
Bài tập
3. Thời điểm vi khuẩn diễn ra trao đổi chất mạnh nhất là?
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng động d. Pha suy vong
Bài tập
4. Thời điểm tốc độ sinh trưởng cả vi khuẩn giảm dần là:
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân băng động
d. Pha suy vong

Bài tập
5. Thời điểm số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới được tạo thành là:
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân băng động
d. Pha suy vong
Nút đậy
Dịch nuôi cấy
Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm
? Nhận xét về môi trường nuôi cấy không liên tục?
Không thể cho thêm vào môi trường mới hay lấy ra được sản phẩm trao đổi chất.

Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Nêu đặc điểm các pha của quá trình nuôi cấy không liên tục?
b. Nuôi cấy liên tục:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hữu Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)