Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Mai |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Giáo viên: Nguyễn Bích Vân
Trường THPT Lê Lợi
CHƯƠNG II
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng
1.Khái niệm:
Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của cả quần thể
Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t là: Nt = N0 * 2n
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trong 2 giờ, 1000 tế bào VK E.coli sẽ sinh ra được bao nhiêu tế bào?
- Sau 2h, tế bào E.coli phân chia 6 lần
- Số tế bào sinh ra là : 1000 * 26
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2000 tế bào Ecoli trong 3 giờ sẽ sinh ra được bao nhiêu tế bào?
2000 * 29
2. Thời gian thế hệ:
a. Khái niệm:
Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào phân chia
Sau thời gian một thế hệ số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
b. Đặc điểm:
Mỗi loài sinh vật có thời gian thế hệ riêng
Cùng một loài nhưng điều kiện nuôi cấy khác nhau thì cũng không giống nhau
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
II. Sinh trưởng của quần thể sinh vật:
1. Nuôi cấy không liên tục:
a. Khái niệm:
Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
b. Các pha trong nuôi cấy:
- Pha tiềm phát (pha lag)
- Pha lũy thừa (pha log)
- Pha cân bằng
- Pha suy vong
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Sự giảm dưỡng chất tương ứng với từng giai đoạn sinh trưởng của vi sinh vật.
Log số lượng tế bào
Dưỡng chất
Thời gian
Số
lượng
tế
bào
- Số tế bào trong QT chưa phát triển.
- Hình thành E cảm ứng.
- Thời gian VSV thích nghi với môi trường.
- Do phân bào.
- Trao đổi chất diễn ra mạnh.
- Số lượng cá thể tăng cực đại.
- Tốc độ sinh trưởng không thay đổi.
- Số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi
- Số lượng tế bào giảm.
- Chất độc tăng.
- Tế bào bị hư hại.
- Dinh dưỡng cạn dần.
2. Nuôi cấy liên tục:
a. Khái niệm:
Môi trường luôn đổi mới bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
b. Mục đích:
Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật
c. Ứng dụng:
Thu nhận sinh khối: prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmon…..
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Quần thể Escherichia coli (E. coli).
Nấm men (Saccharomyces).
Ví dụ: Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau:
2n
n
No * 2n
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Quan sát sơ đồ thể hiện sự sinh trưởng của vi khuẩn Ecoli:
T0=0 Phút
T1=20 phút
T2= 40 phút
?Em có nhận xét gì về số lượng tế bào được tạo ra sau mỗi lần phân chia
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm.
Nút đậy.
Dịch nuôi cấy.
? Em có nhận xét gì về môi trường nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm.
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Môi trường nuôi cấy khuẩn lạc
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Bình nuôi cấy liên tục.
Dịch bổ sung
Môi trường nuôi cấy
Phần dịch lấy ra
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
AXIT GLUTAMÍC
LIZIN
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tảo Chlorella được con người nuôi cấy trên các tàu vũ trụ nhằm cung cấp oxy và thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ.
80% kháng sinh hiện biết có nguồn gốc từ xạ khuẩn.
Sử dụng các cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.
Một vài ứng dụng
Sử dụng en zim amylaza và proteaza của A. oryae để SX nước tương, nước giải khát (murin-Nhật)
Sản xuất KS Xephalosporin từ nấm mốc Cephalosporium
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
NẤM MỐC
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1-Khoảng thời gian từ khi TB VSV sinh ra cho đến khi nó phân chia gọi là gì?
2-Thời gian thế hệ của VN E.coli là 20 phút, sau bao nhiêu phút thì 1 TB E.coli cho ra 8 TB?
3-Sự sinh trưởng của QT VSV được hiểu là...?
4-Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất DD và lấy bớt SP TĐC gọi là gì?
5-Trong MT nuôi cấy nào, QT VSV sinh trưởng qua 4 pha?
6-Trong pha cân bằng, sốTB sinh ra như thế nào so với số TB chết?
7-Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào VSV sinh sản mạnh nhất?
8-Nguyên nhân gây ra pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục?
9-Để thu được nhiều sản phẩm, cần ứng dụng phương pháp nuôi cấy nào?
10-Tại sao trong nuôi cấy liên tục, VSV sinh trưởng không có pha tiềm phát?
-TG thế hệ
-60
-Sự tăng SL TB trong QT
-MTNC không liên tục
-MTNC không liên tục
-Ngang nhau
-Pha lũy thừa
-Cạn chất DD và tích lũy nhiều SPTĐC
-Nuôi cấy liên tục
-VSV không cần thời gian thích nghi
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới.
- Không rút bỏ các chất thải, sản phẩm chuyển hoá.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới vào môi trường nuôi cấy.
- Thường xuyên rút bỏ chất thải.
- Quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha: Tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.
- Quần thể VSV sinh trưởng ở pha luỹ thừa trong thời gian dài, mật độ vsv ổn định.
SOẠN BÀI MỚI
Tiết 27. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Chúc các em học tốt
Giáo viên: Nguyễn Bích Vân
Trường THPT Lê Lợi
CHƯƠNG II
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng
1.Khái niệm:
Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của cả quần thể
Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t là: Nt = N0 * 2n
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trong 2 giờ, 1000 tế bào VK E.coli sẽ sinh ra được bao nhiêu tế bào?
- Sau 2h, tế bào E.coli phân chia 6 lần
- Số tế bào sinh ra là : 1000 * 26
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2000 tế bào Ecoli trong 3 giờ sẽ sinh ra được bao nhiêu tế bào?
2000 * 29
2. Thời gian thế hệ:
a. Khái niệm:
Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào phân chia
Sau thời gian một thế hệ số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
b. Đặc điểm:
Mỗi loài sinh vật có thời gian thế hệ riêng
Cùng một loài nhưng điều kiện nuôi cấy khác nhau thì cũng không giống nhau
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
II. Sinh trưởng của quần thể sinh vật:
1. Nuôi cấy không liên tục:
a. Khái niệm:
Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
b. Các pha trong nuôi cấy:
- Pha tiềm phát (pha lag)
- Pha lũy thừa (pha log)
- Pha cân bằng
- Pha suy vong
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Sự giảm dưỡng chất tương ứng với từng giai đoạn sinh trưởng của vi sinh vật.
Log số lượng tế bào
Dưỡng chất
Thời gian
Số
lượng
tế
bào
- Số tế bào trong QT chưa phát triển.
- Hình thành E cảm ứng.
- Thời gian VSV thích nghi với môi trường.
- Do phân bào.
- Trao đổi chất diễn ra mạnh.
- Số lượng cá thể tăng cực đại.
- Tốc độ sinh trưởng không thay đổi.
- Số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi
- Số lượng tế bào giảm.
- Chất độc tăng.
- Tế bào bị hư hại.
- Dinh dưỡng cạn dần.
2. Nuôi cấy liên tục:
a. Khái niệm:
Môi trường luôn đổi mới bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
b. Mục đích:
Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật
c. Ứng dụng:
Thu nhận sinh khối: prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmon…..
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Quần thể Escherichia coli (E. coli).
Nấm men (Saccharomyces).
Ví dụ: Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau:
2n
n
No * 2n
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Quan sát sơ đồ thể hiện sự sinh trưởng của vi khuẩn Ecoli:
T0=0 Phút
T1=20 phút
T2= 40 phút
?Em có nhận xét gì về số lượng tế bào được tạo ra sau mỗi lần phân chia
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm.
Nút đậy.
Dịch nuôi cấy.
? Em có nhận xét gì về môi trường nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm.
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Môi trường nuôi cấy khuẩn lạc
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Bình nuôi cấy liên tục.
Dịch bổ sung
Môi trường nuôi cấy
Phần dịch lấy ra
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
AXIT GLUTAMÍC
LIZIN
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tảo Chlorella được con người nuôi cấy trên các tàu vũ trụ nhằm cung cấp oxy và thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ.
80% kháng sinh hiện biết có nguồn gốc từ xạ khuẩn.
Sử dụng các cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.
Một vài ứng dụng
Sử dụng en zim amylaza và proteaza của A. oryae để SX nước tương, nước giải khát (murin-Nhật)
Sản xuất KS Xephalosporin từ nấm mốc Cephalosporium
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
NẤM MỐC
Tiết 26. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1-Khoảng thời gian từ khi TB VSV sinh ra cho đến khi nó phân chia gọi là gì?
2-Thời gian thế hệ của VN E.coli là 20 phút, sau bao nhiêu phút thì 1 TB E.coli cho ra 8 TB?
3-Sự sinh trưởng của QT VSV được hiểu là...?
4-Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất DD và lấy bớt SP TĐC gọi là gì?
5-Trong MT nuôi cấy nào, QT VSV sinh trưởng qua 4 pha?
6-Trong pha cân bằng, sốTB sinh ra như thế nào so với số TB chết?
7-Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào VSV sinh sản mạnh nhất?
8-Nguyên nhân gây ra pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục?
9-Để thu được nhiều sản phẩm, cần ứng dụng phương pháp nuôi cấy nào?
10-Tại sao trong nuôi cấy liên tục, VSV sinh trưởng không có pha tiềm phát?
-TG thế hệ
-60
-Sự tăng SL TB trong QT
-MTNC không liên tục
-MTNC không liên tục
-Ngang nhau
-Pha lũy thừa
-Cạn chất DD và tích lũy nhiều SPTĐC
-Nuôi cấy liên tục
-VSV không cần thời gian thích nghi
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới.
- Không rút bỏ các chất thải, sản phẩm chuyển hoá.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới vào môi trường nuôi cấy.
- Thường xuyên rút bỏ chất thải.
- Quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha: Tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.
- Quần thể VSV sinh trưởng ở pha luỹ thừa trong thời gian dài, mật độ vsv ổn định.
SOẠN BÀI MỚI
Tiết 27. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)