Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Sim | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Xim
1. Nấm men rượu là tác nhân của quá trình nào sau đây?
A
B
C
D
Chuyển hóa gluczơ thành rượu
Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ
Chuyển hoá rượu thành axit axêtic
Chuyển hóa glucôzơ thành axit axêtic
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men?
a. Muối dưa, cà
b. Tạo rượu
c. Làm sữa chua
d.Làm dấm
a.Prôtêaza
b.Nuclêaza
c.Xenlulaza
d.Lipaza
Câu 3: Enzim nào sau đây có tác dụng phân giải xenlulôzơ ?
CHƯƠNG II
SINH TRƯỞNG và SINH SẢN của VI SINH VẬT

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG:
1. Định nghĩa :
* Sự sinh trưởng
của quần thể vi
sinh vật là sự gia
tăng số lượng tế
bào trong quần thể

HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM I
Tính số lượng tế bào
tạo thành sau 1,2,3,
4,n lần phân đôi của
1 tế bào
NHÓM II
Tính số lượng tế bào
tạo thành sau 1,2,3,
4,n lần phân đôi của
2 tế bào

NHÓM III
Tính số lượng tế bào
tạo thành sau 1,2,3,
4,n lần phân đôi của
3 tế bào
NHÓM IV
Tính số lượng tế bào
tạo thành sau 1,2,3,
4,n lần phân đôi của
N0 tế bào

Thời gian 3 phút

* Công thức
N t = No . 2n
+ N t : số tế bào trong quần thể sau thời gian t
+ No : số tế bào ban đầu
+ n : số lần phân chia


 Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật theo cấp số mũ

1
2
2. Thời gian thế hệ :
Ví dụ:
+ Vi khuẩn E.coli ở 40oC có
g = 20 phút, còn ở trong đường ruột có g = 12 giờ.
+ Trực khuẩn lao ở 37oCcó g = 12 giờ
+ Nấm men bia ở 30oC có g = 2 giờ

* KN: Thời gian thế hệ là thời
gian từ khi sinh ra một tế bào
cho đến khi tế bào đó phân chia
hoặc số tế bào trong quần thể
tăng gấp đôi ( kí hiệu là g )

* Đặc điểm:
+ Mỗi loài vi sinh vật có thời gian
thế hệ riêng.
+ Trong cùng một loài với điều
kiện nuôi cấy khác nhau
thời gian thế hệ là khác nhau

Bài tập:
Tiến hành nuôi cấy 20 tế bào vi khuẩn.Tính số tế bào tạo
ra sau 2,5 giờ, biết rằng thời gian thế hệ bằng 20 phút?
Số lần phân là: 2,5 x 60 : 20 = 7 lần dư (10 phút đang ở lần phân chia thứ 8)
Số tế bào vi khuẩn tạo thành là: 20 x 27 = 2580
6
3
2
1
* Nhận xét:
g giảm thì μ tăng
-gmin thì μmax

- μ được nhận biết bằng sự tăng lên về số lượng tế bào
Chất dinh
dưỡng
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn :
Môi trường nuôi cấy
không liên tục
Môi trường nuôi cấy
liên tục
Có hay không được bổ xung dinh dưỡng?
Có hay không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất?
- Được bổ xung liên tục các
chất dinh dưỡng
- Không được bổ xung chất dinh dưỡng
- Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
- Được lấy đi liên tục các sản phẩm
chuyển hóa vật chất
PHIẾU HỌC TẬP
Căn cứ vào hình vẽ mô tả thí nghiệm về môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục hãy hoàn thành nội dung trong bảng sau:
1. Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
Đồ thị sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục theo một đường cong gồm 4 pha
Căn cứ vào hình vẽ và nội dung phần II1 (trang 100) trao đổi nhóm và hoàn thành bảng sau trong 5 phút
PHIẾU HỌC TẬP
- Tính từ khi vi khuẩn cấy vào bình ? bắt đầu sinh trưởng
Vi khuẩn thích nghi với môi trường mới, số lượng tế bào trong
quần thể chưa tăng, Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải
cơ chất
Tổng hợp mạnh ADN, prôtêin.. và các enzim chuẩn bị phân bào
- Trao đổi chất mạnh? Phân bào mạnh mẽ
- Số lượng tế bào tăng rất nhanh theo luỹ thừa
- Thời gian thế hệ đạt cực đại và không đổi
- Tốc độ trao đổi chất, sinh trưởng giảm dần do dd dần cạn kiệt
- Số lượng tế bào đạt cực đại , không đổi theo thời gian ( tế bào chết bằng tế bào sinh)
Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do các tế bào trong quần thể tự phân huỷ
Dinh dưỡng quá cạn kiệt và chất độc hại tích luỹ quá nhiều
1
2
3
4
5
Pha tiềm phát
Log số lượng tế bào
Thời gian
a. Pha tiềm phát ( pha lag )
b. Pha lũy thừa ( pha log )
Pha lũy thừa
c. Pha cân bằng :
Pha cân bằng
c. Pha suy vong :
Pha suy vong
Pha lũy thừa
2. Nuôi cấy liên tục
Trong điều kiện nuôi cấy này, pha sinh trưởng nào của quần thể được kéo dài ? Vì sao ?
Pha lũy thừa
b. Ứng dụng :
Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…
Tại sao nói “ Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật” ?
1
2
N?m men- Saccaromyces
( sản xuất bia , rượu)
Câu 1. Điểm khác nhau của sự sinh trưởng ở vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục so với nuôi cấy không liên tục?
Củng cố
Có pha suy vong

Không có pha suy vong

Có pha lũy thừa
Không có pha lũy thừa
a
b
c
d

Câu 2:
Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:
Pha tiềm phát

Pha luỹ thừa

Pha cân bằng

Pha suy vong.
a
b
c
d
Câu 3.
Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?

64

32

16

8

a
b
c
d
4. VSV sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
1.Số tế bào sống trong quần thể giảm dần
2. Số lượng vi sinh vật trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian.
3. Chất dinh dưỡng của môi trường cạn kiệt và chất độc hại tích luỹ quá nhiều
5. T?ng h?p m?nh m? ADN v� cỏc enzim
6. Số TB của VSV sinh ra cao hơn số TB chết đi
7. Số TB của VSV sinh ra bằng số TB chết đi
8. Sinh trưởng của VSV bị ức chế mạnh do độc tố
9. VSV thích nghi dần với môi trường
10. Số tế bào trong quần thể VSV tăng nhanh.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Chọn đáp án đúng và điền dấu = vào bảng sau
Dặn dò
+ Trả lời và học bài theo câu hỏi 1 3 trang 101
+ Đọc trước bài mới ở nhà
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 10C
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ và hạnh phúc!
Chúc các em học sinh học giỏi và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Sim
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)