Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Trần Thị Hương Giang | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chương II
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I- Khái niệm sinh trưởng
1. Định nghĩa
2. Thời gian thế hệ
3. Các chỉ số sinh trưởng
II- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
I- Khái niệm sinh trưởng
Vi khuẩn E.Coli
Sinh trưởng của
vi sinh vật là gì?
I- Khái niệm sinh trưởng

1. Định nghĩa
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
Vi khuẩn E. Coli
Thời gian thế hệ
Thời gian thế hệ là gì ?
2. Thời gian thế hệ

Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi một tế bào sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia.
Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút
1
2
3
4
2
4
8
16
20
21
22
23
24
2n
….
….
….
n
Bảng về sự phân chia của E.Coli
Sau thời gian của một thế hệ số tế bào
trong quần thể biến đổi như thế nào?

Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút
Thời gian thế hệ cua Vi khuẩn lao là 1000 phút
Thời gian thế hệ của trùng đế giày là 24 giờ
3. Các chỉ số sinh trưởng

Số lượng tế bào N sau thời gian t
Nt = No x 2n
- Nt là số tế bào trong quần thể sau thời gian t.
- No là số tế bào ban đầu.
- n là số lần phân chia.
Dựa vào công thức hãy tính số lượng tế bào của quần thể sau:

Nếu số lượng ban đầu (No) của quần thể vi khuẩn E.Coli là 105 , vậy sau 2 giờ số tế bào trong quần thể (Nt) là bao nhiêu?
105
N0= 105
t= 2h=120 phút
g= 20 phút

120
Nt =N0 x 2n = 105 x 26
Số tế bào của quần thể vi khuẩn E.Coli sau 2 giờ là
II- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

1. Nuôi cấy không liên tục

- Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy di các sản phẩm chuyển hoá.
1. Nuôi cấy không liên tục


BÌNH NUÔI CẤY KHÔNG LIÊN TỤC
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục
Học sinh quan sát hình 25 trang 100 và dựa vào thông tin trong SGK hãy hoàn thành nội dung phiếu học tập
Phiếu học tập
Thảo luận nhóm
( trong vòng 2 phút)
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục
Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào?
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục
Làm sao để không
xảy ra pha suy vong ?
Nguyên tắc của nuôi cấy liên tục là gì?
2. Nuôi cấy liên tục

Bình nuôi cấy liên tục ( chemostat)
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục
Pha luỹ thừa
Log số lượng tế bào
Thời gian
Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh
vật trong nuôi cấy không liên tục thì có
pha tiềm phát còn trong nuôi cấy liên
tục thì không có pha này ?
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục là gì?
2. Nuôi cấy liên tục

Tại sao nói : “ dạ dày và ruột người là
hệ thống nuôi cấy liên tục ?”
Hướng dẫn về nhà
Học bài hôm nay
Soạn bài 26+ 27: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Đọc phần em có biết trang 109 ( Từ một vi khuẩn đến khối lượng của trái đất chỉ trong vòng 2 ngày)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hương Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)