Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Trương Văn Hiền | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Môn: Sinh học 10
Gv: Trương Văn Hiền
Tổ: Hóa - Sinh
Chương II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Tuần 26 – Tiết 26
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Cấu trúc bài gồm 2 phần:
Phải nắm được khái niệm sinh trưởng? Thời gian của một thế hệ quần thể vi sinh vật được tính như thế nào?
Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục và môi trường nuôi cấy không liên tục diễn ra như thế nào? Chúng có đặc điểm gì?
I/- Khái niệm sinh trưởng:
Thảo luận nhanh( nhóm 2 người): Quan sát bảng ghi kết quả phân chia của E.Coli sau đây:
CH1: Số thời gian theo dõi?
CH2: Số lần phân chia?
CH3: Số tế bào được tạo ra sau mỗi lần phân chia: 1,2,3,4,5,6?
 Từ 1  2
2  4
3  8
4 16
5  32
6  64
 120 phút
 6 lần
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/- Khái niệm sinh trưởng:
Thế nào là sự sinh trưởng ở vi sinh vật?
- Sinh trưởng của quần thể vsv được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
Thời gian của 1 thế hệ là gì? Cho ví dụ?
- Thời gian của 1 thế hệ được tính từ khi xuất hiện 1 tế bào cho đến khi phân chia( kí hiệu là g).
- Ví dụ: Vi khuẩn E.Coli cứ 20 phút lại phân chia một lần.
Bài tập vận dụng:
1. Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
? Số tế bào tăng gấp đôi
2. Nếu số lượng tế bào ban đầu(N0) không phải là một tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình(N) là bao nhiêu?
? Với số tế bào ban đầu là N0 thì sau 2 giờ, số tế bào trong quần thể sẽ là: N = N0 * 26 ( tức là trong 2 giờ vi khuẩn phân chia 6 lần).

. Vi khuẩn lao: 1000 phút.
. Trùng đế giầy: 24 giờ.
. Trực khuẩn cỏ khô 26?.
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/- Khái niệm sinh trưởng:
II/- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1/- Nuôi cấy không liên tục:
Thế nào là nuôi cấy không liên tục?
Là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Quần thể vi khuẩn trong môi trường này sinh trưởng ntn? Chúng diễn ra theo thứ tự ra sao?
Các em hãy quan sát diễn biến diễn ra ở đồ thị sau:
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Thời gian
Log số lượng tế bào
Quần thể vk trong mt này sinh trưởng ntn? Theo thứ tự ra sao?
 Theo 1 đường cong, thứ tự theo 4 pha
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/- Khái niệm sinh trưởng:
II/- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1/- Nuôi cấy không liên tục:
Là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Quần thể vk trong mt nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong và gồm 4 pha.
a/- Pha tiềm phát( pha lag) hay còn gọi là pha thích ứng:
Xác định hướng của đồ thị và đặc điểm ở pha tiềm phát?
Đồ thị nằm ngang, chứng tỏ số lượng tế bào trong quần thể không tăng do vi khuẩn mới đang ở giai đọan thích ứng với môi trường. Enzim c?m ?ng hình thành để phân gi?i các ch?t.
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/- Khái niệm sinh trưởng:
II/- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1/- Nuôi cấy không liên tục:
b/- Pha lũy thừa( Pha log) hay pha cấp số mũ:
a/- Pha tiềm phát( pha lag) hay còn gọi là pha thích ứng:
Đồ thị có hướng đi lên, chứng tỏ số lượng tế bào trong quần thể tăng mạnh, tức là quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh và tế bào liên tục phân chia. Lúc này điều kiện môi trường là thích hợp nhất.
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/- Khái niệm sinh trưởng:
II/- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1/- Nuôi cấy không liên tục:
b/- Pha lũy thừa( Pha log) hay pha cấp số mũ:
a/- Pha tiềm phát( pha lag) hay còn gọi là pha thích ứng:
c/- Pha cân bằng động:
Đồ thị có hướng nằm ngang ở vị trí cao nhất, chứng tỏ số lượng tế bào trong quần thể đạt đến mức cực đại và không đổi theo thời gian. Lí do là có những tế bào bị phân hủy và có những tế bào vẫn tiếp tục phân chia.
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/- Khái niệm sinh trưởng:
II/- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1/- Nuôi cấy không liên tục:
b/- Pha lũy thừa( Pha log) hay pha cấp số mũ:
a/- Pha tiềm phát( pha lag) hay còn gọi là pha thích ứng:
c/- Pha cân bằng động:
d/- Pha suy vong:
Đồ thị có hướng đi xuống từ vị trí cực đại, chứng tỏ số lượng tế bào trong quần thể giảm dần, tức là số tế bào bị phân hủy ngày càng nhiều. Lí do là do chất dinh
dưỡng cạn kiệt và chất độc hại tích lũy quá nhiều.
$25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/- Khái niệm sinh trưởng:
II/- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1/- Nuôi cấy không liên tục:
2/- Nuôi cấy liên tục:
Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục là gì?
Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục: là dùng môi trường luôn đổi mới bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một
lượng tương đương dịch nuôi cấy.
Mục đích của phương pháp này là để làm gì?
Mục đích: để tránh hiện tượng suy vong của quần thể sinh vật.
Sử dụng phương pháp này có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: Sử dụng phương pháp này trong sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmon.
Trong phương pháp nuôi cấy liên tục, vi khuẩn đạt tốc độ sinh trưởng cực đại ở pha:
a. Tiềm phát
b. Lũy thừa
c. Cân bằng
d. Suy vong.
Trong phương pháp nuôi cấy liên tục, quá trình sinh trưởng của vi khuẩn không có pha:
a. Tiềm phát
b. Lũy thừa
c. Cân bằng
d. Suy vong.
e. Cả a và d.
Tại sao nói dạ dày, ruột ở người là 1 hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh v?t?
 Vì luoân nhaän ñöôïc chaát dinh döôõng boå sung vaø cuõng lieân tuïc thaûi ra caùc saûn phaåm dò hoùa.
Theo em, trong môi trường nuôi cấy liên tục thì có pha tiềm phát không?
 Trong mt nuôi cấy liên tục thì không có pha tiềm phát vì mt luôn ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần phải làm quen với mt.
Dặn dò:
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục ”Em có biết”.
Chuẩn bị PHT sau:
XIN CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)