Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Thắm |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Ta có thể làm sữa chua, dưa chua từ:
A. vi khuẩn lam.
B. vi khuẩn Lactic.
C. nấm men.
D. nấm mốc.
Câu 2: Việc làm tương, nước mắm là lợi dụng quá trình:
A. lên men rượu.
B. lên men lactic.
C. phân giải polisacarit.
D. phân giải protein.
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 3: Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào?
- Làm nước tương, nước mắm, nấu rượu…
Muối dưa, cà, làm sữa chua….
Xử lí rác thải…
BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Nhận xét gì về số lượng TB cứ sau 20 phút ?
20phút
Thế nào là thời gian thế hệ ?
VK E. Coli
Sinh trưởng của quần thể VSV là gì?
Sinh trưởng của quần thể VSV: là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
Thời gian thế hệ (g): là thời gian tính từ khi TB sinh ra cho tới khi TB đó phân chia.
I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
VD
Với N0 TB ban đầu qua n lần phân chia trong thời gian t sẽ tạo ra Nt TB:
Nt = N0 x 2n
Áp dụng:
+ Số lần phân chia của vi khuẩn E.coli sau 2 giờ:
n = t : g = (60 x 2): 20 = 6
+ Số lượng tế bào trong quần thể trung bình là:
Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 6.400.000 (tế bào)
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong quần thể trung bình là bao nhiêu?
Sau thời gian 2 giờ một TB vi khuẩn E.Coli đã phân chia cho ra 64 TB. Hãy tính thời gian thế hệ ở E.Coli?
Số lần phân chia trong 2 giờ ở E.Coli:
2n = 64 n = 6 (lần)
Thời gian thế hệ ở E.Coli:
g= t:n = 2:6 =1/3 (giờ) hay g= 20 (phút)
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục
Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
1. Nuôi cấy không liên tục
Phiếu học tập
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục
Không phân chia
Không tăng
Vi khuẩn thích nghi với
môi trường mới.
Enzim cảm ứng được hình thành
để phân giải cơ chất
TB phân chia với tốc độ rất lớn
Tăng rất nhanh
Do chất dinh dưỡng dồi dào còn
hàm lượng chất thải thì rất ít
Phân chia bắt đầu giảm
Số tế bào đạt cực đại và không đổi
Do chất dinh dưỡng bắt đầu giảm và
hàm lượng chất thải bắt đầu tăng
Phân chia giảm đột ngột
Số tế bào giảm dần
Do thiếu chất dinh dưỡng và chất
độc tích lũy quá nhiều
Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào?
Làm sao để không
xảy ra pha suy vong ?
2. Nuôi cấy liên tục
a. Nguyên tắc
Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng mới đồng thời lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương.
Nguyên tắc của nuôi cấy liên tục là gì?
2. Nuôi cấy liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh
vật trong nuôi cấy không liên tục thì có
pha tiềm phát còn trong nuôi cấy liên
tục thì không có pha này ?
2. Nuôi cấy liên tục
b. Ứng dụng
Sản xuất sinh khối để thu các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon…
Ứng dụng của
nuôi cấy liên tục?
Tại sao nói : “ dạ dày và ruột người là hệ thống nuôi cấy liên tục ?”
So sánh giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục theo bảng sau:
Nghiên cứu sự sinh
trưởng của VSV.
Tránh hiện tượng
suy vong, tạo sinh khối
+ Không được bổ sung
chất dinh dưỡng mới.
+ Không được lấy đi các sản
Phẩm chuyển hóa vật chất.
+ Bổ sung liên tục các
Chất dinh dưỡng.
+ Lấy ra một lượng
dịch nuôi cấy
tương đương.
4 pha: pha tiềm phát, pha lũy
thừa, pha cân bằng, pha
suy vong.
Không có pha tiềm
phát và pha suy vong.
Bài học tới đây
kết thúc, xin chân
thành cảm ơn quý
thầy cô và
các em học sinh!
Hướng dẫn về nhà
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc bài 26: sinh sản của vi sinh vật.
A. vi khuẩn lam.
B. vi khuẩn Lactic.
C. nấm men.
D. nấm mốc.
Câu 2: Việc làm tương, nước mắm là lợi dụng quá trình:
A. lên men rượu.
B. lên men lactic.
C. phân giải polisacarit.
D. phân giải protein.
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 3: Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào?
- Làm nước tương, nước mắm, nấu rượu…
Muối dưa, cà, làm sữa chua….
Xử lí rác thải…
BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Nhận xét gì về số lượng TB cứ sau 20 phút ?
20phút
Thế nào là thời gian thế hệ ?
VK E. Coli
Sinh trưởng của quần thể VSV là gì?
Sinh trưởng của quần thể VSV: là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
Thời gian thế hệ (g): là thời gian tính từ khi TB sinh ra cho tới khi TB đó phân chia.
I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
VD
Với N0 TB ban đầu qua n lần phân chia trong thời gian t sẽ tạo ra Nt TB:
Nt = N0 x 2n
Áp dụng:
+ Số lần phân chia của vi khuẩn E.coli sau 2 giờ:
n = t : g = (60 x 2): 20 = 6
+ Số lượng tế bào trong quần thể trung bình là:
Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 6.400.000 (tế bào)
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong quần thể trung bình là bao nhiêu?
Sau thời gian 2 giờ một TB vi khuẩn E.Coli đã phân chia cho ra 64 TB. Hãy tính thời gian thế hệ ở E.Coli?
Số lần phân chia trong 2 giờ ở E.Coli:
2n = 64 n = 6 (lần)
Thời gian thế hệ ở E.Coli:
g= t:n = 2:6 =1/3 (giờ) hay g= 20 (phút)
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục
Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
1. Nuôi cấy không liên tục
Phiếu học tập
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục
Không phân chia
Không tăng
Vi khuẩn thích nghi với
môi trường mới.
Enzim cảm ứng được hình thành
để phân giải cơ chất
TB phân chia với tốc độ rất lớn
Tăng rất nhanh
Do chất dinh dưỡng dồi dào còn
hàm lượng chất thải thì rất ít
Phân chia bắt đầu giảm
Số tế bào đạt cực đại và không đổi
Do chất dinh dưỡng bắt đầu giảm và
hàm lượng chất thải bắt đầu tăng
Phân chia giảm đột ngột
Số tế bào giảm dần
Do thiếu chất dinh dưỡng và chất
độc tích lũy quá nhiều
Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào?
Làm sao để không
xảy ra pha suy vong ?
2. Nuôi cấy liên tục
a. Nguyên tắc
Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng mới đồng thời lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương.
Nguyên tắc của nuôi cấy liên tục là gì?
2. Nuôi cấy liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh
vật trong nuôi cấy không liên tục thì có
pha tiềm phát còn trong nuôi cấy liên
tục thì không có pha này ?
2. Nuôi cấy liên tục
b. Ứng dụng
Sản xuất sinh khối để thu các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon…
Ứng dụng của
nuôi cấy liên tục?
Tại sao nói : “ dạ dày và ruột người là hệ thống nuôi cấy liên tục ?”
So sánh giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục theo bảng sau:
Nghiên cứu sự sinh
trưởng của VSV.
Tránh hiện tượng
suy vong, tạo sinh khối
+ Không được bổ sung
chất dinh dưỡng mới.
+ Không được lấy đi các sản
Phẩm chuyển hóa vật chất.
+ Bổ sung liên tục các
Chất dinh dưỡng.
+ Lấy ra một lượng
dịch nuôi cấy
tương đương.
4 pha: pha tiềm phát, pha lũy
thừa, pha cân bằng, pha
suy vong.
Không có pha tiềm
phát và pha suy vong.
Bài học tới đây
kết thúc, xin chân
thành cảm ơn quý
thầy cô và
các em học sinh!
Hướng dẫn về nhà
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc bài 26: sinh sản của vi sinh vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)