Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Phúc Hậu |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây?
A
C
B
D
a. Muối dưa, cà
b. Tạo rượu
c. Làm sữa chua
d.Làm dấm
Câu 2: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men?
A. Vi khuẩn lactic
B. Nấm men
C. Vi khuẩn axêtic
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 3: Loài vi sinh nào sau đây hoạt động trong môi trường hiếu khí?
Câu 4: Quá trình phân giải đường-glucôzơ thành rượu do tác nhân nào sau đây?
a.Nấm men
b.Nấm sợi
c.Vi khuẩn
d.Vi tảo
a.Prôtêaza
b.Nuclêaza
c.Xenlulaza
d.Lipaza
Câu 5: Enzim nào sau đây có tác dụng phân giải xenlulôzơ?
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
H1: Sinh trưởng là gì?
1. Sinh trưởng ở vi sinh vật:
H2: Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?
Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và
dẫn ngay đến sự phân chia. Sự sinh trưởng của quần
thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
2.Thời gian thế hệ:
H3: Thời gian thế hệ là gì?
- Ví dụ:
+ Vi khuẩn E.coli ở 40oC có g = 20 phút
+ Trực khuẩn lao ở 37oC có g = 12 giờ
+ Nấm men bia ở 30oC có g = 2 giờ
- Khái niệm:
Là thời gian từ khi xuất hiện
một tế bào cho đến khi
tế bào phân chia. (KH: g).
H4: Em có nhận xét gì về g của mỗi loài vi sinh vật?
Ví dụ:
VK E.coli ở 40oC có g = 20 phút, còn ở trong đường ruột có g = 12 giờ.
- Lưu ý: Mỗi loài vi sinh vật
có g riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau.
H5: Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
1 2 4 8 16 32…………..
21 22 23 24 25…………..2n
H6: Giả sử ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia thì số tế bào tạo ra trong thời gian t là bao nhiêu?
Công thức tổng quát:
Nt = N0. 2n
H7: Một tế bào vi khuẩn E.coli ở điều kiện 400 C, sau 1 giờ tạo ra bao nhiêu tế bào?
8 tế bào con.
II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT:
1. Nuôi cấy không liên tục:
H8: Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
a. Khái niệm:
Là môi trường nuôi cấy
không được bổ sung chất dinh dưỡng
và không lấy đi các sản phẩm trao đổi chất ( chuyển hoá ).
b. Các pha sinh trưởng của quần thể
Hình 38. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
H9: Quá trình sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục diễn ra qua những pha nào?
Phiếu học tập:
Bảng phụ:
H10: Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không liên tục thì ta thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào là thích hợp nhất?
Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân bằng.
H11: Vì sao ở pha cân bằng số lượng tế bào không tăng lên nữa?
H12: Vậy để kéo dài thời gian của pha luỹ thừa ta phải làm gì?
2. Nuôi cấy liên tục:
H13: Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục?
a. Khái niệm:
H14: Em có nhận xét gì về điều kiện nuôi cấy?
- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.
Là môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.
H15: Tại sao nói “ Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật” ?
b. Ứng dụng:
H16: Hãy nêu những ứng dụng của quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?
- Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào.
- Sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học cao: enzim, hooc môn, axit amin, kháng sinh….
Tiết 40: SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Sinh trưởng ở vi sinh vật
2. Thời gian thế hệ
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
a. Khái niệm
b. Các pha sinh trưởng: (4 pha)
+ Pha tiềm phát
+ Pha lũy thừa
+ Pha cân bằng
+ Pha suy vong
2. Nuôi cấy liên tục
a. Khái niệm
b. Ứng dụng
CỦNG CỐ
Câu 1.
Thời gian tính từ lúc bắt đầu cho vi sinh vật vào môi trường nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng gọi là:
a. Pha tiềm phát b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng d. Pha suy vong.
Đ
S
S
S
A
B
C
D
Câu 2. Điểm khác nhau của sự sinh trưởng ở vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục so với nuôi cấy không liên tục?
Có pha suy vong
Không có pha suy vong
Có pha lũy thừa
Không có pha lũy thừa
Ý nghĩa của sự khác nhau đó?
s
s
s
Đ
a
b
c
d
Câu 3:
Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:
a. Pha tiềm phát b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng d. Pha suy vong.
Đ
S
S
S
d
c
b
a
Câu 4.
Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?
a.64 b.32
c.16 d.8.
Đ
S
S
S
a
b
c
d
Câu 5.
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi cấy, vi sinh vật giảm dần số lượng?
a. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt
b. Chất độc xuất hiện ngày càng nhiều
c. Do lớp thành bảo vệ bị phá vỡ
d. Cả a, b và c.
S
S
S
Đ
a
b
c
d
Chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tốt !
1. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây?
A
C
B
D
a. Muối dưa, cà
b. Tạo rượu
c. Làm sữa chua
d.Làm dấm
Câu 2: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men?
A. Vi khuẩn lactic
B. Nấm men
C. Vi khuẩn axêtic
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 3: Loài vi sinh nào sau đây hoạt động trong môi trường hiếu khí?
Câu 4: Quá trình phân giải đường-glucôzơ thành rượu do tác nhân nào sau đây?
a.Nấm men
b.Nấm sợi
c.Vi khuẩn
d.Vi tảo
a.Prôtêaza
b.Nuclêaza
c.Xenlulaza
d.Lipaza
Câu 5: Enzim nào sau đây có tác dụng phân giải xenlulôzơ?
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
H1: Sinh trưởng là gì?
1. Sinh trưởng ở vi sinh vật:
H2: Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?
Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và
dẫn ngay đến sự phân chia. Sự sinh trưởng của quần
thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
2.Thời gian thế hệ:
H3: Thời gian thế hệ là gì?
- Ví dụ:
+ Vi khuẩn E.coli ở 40oC có g = 20 phút
+ Trực khuẩn lao ở 37oC có g = 12 giờ
+ Nấm men bia ở 30oC có g = 2 giờ
- Khái niệm:
Là thời gian từ khi xuất hiện
một tế bào cho đến khi
tế bào phân chia. (KH: g).
H4: Em có nhận xét gì về g của mỗi loài vi sinh vật?
Ví dụ:
VK E.coli ở 40oC có g = 20 phút, còn ở trong đường ruột có g = 12 giờ.
- Lưu ý: Mỗi loài vi sinh vật
có g riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau.
H5: Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
1 2 4 8 16 32…………..
21 22 23 24 25…………..2n
H6: Giả sử ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia thì số tế bào tạo ra trong thời gian t là bao nhiêu?
Công thức tổng quát:
Nt = N0. 2n
H7: Một tế bào vi khuẩn E.coli ở điều kiện 400 C, sau 1 giờ tạo ra bao nhiêu tế bào?
8 tế bào con.
II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT:
1. Nuôi cấy không liên tục:
H8: Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
a. Khái niệm:
Là môi trường nuôi cấy
không được bổ sung chất dinh dưỡng
và không lấy đi các sản phẩm trao đổi chất ( chuyển hoá ).
b. Các pha sinh trưởng của quần thể
Hình 38. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
H9: Quá trình sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục diễn ra qua những pha nào?
Phiếu học tập:
Bảng phụ:
H10: Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không liên tục thì ta thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào là thích hợp nhất?
Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân bằng.
H11: Vì sao ở pha cân bằng số lượng tế bào không tăng lên nữa?
H12: Vậy để kéo dài thời gian của pha luỹ thừa ta phải làm gì?
2. Nuôi cấy liên tục:
H13: Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục?
a. Khái niệm:
H14: Em có nhận xét gì về điều kiện nuôi cấy?
- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.
Là môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.
H15: Tại sao nói “ Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật” ?
b. Ứng dụng:
H16: Hãy nêu những ứng dụng của quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?
- Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào.
- Sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học cao: enzim, hooc môn, axit amin, kháng sinh….
Tiết 40: SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Sinh trưởng ở vi sinh vật
2. Thời gian thế hệ
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
a. Khái niệm
b. Các pha sinh trưởng: (4 pha)
+ Pha tiềm phát
+ Pha lũy thừa
+ Pha cân bằng
+ Pha suy vong
2. Nuôi cấy liên tục
a. Khái niệm
b. Ứng dụng
CỦNG CỐ
Câu 1.
Thời gian tính từ lúc bắt đầu cho vi sinh vật vào môi trường nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng gọi là:
a. Pha tiềm phát b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng d. Pha suy vong.
Đ
S
S
S
A
B
C
D
Câu 2. Điểm khác nhau của sự sinh trưởng ở vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục so với nuôi cấy không liên tục?
Có pha suy vong
Không có pha suy vong
Có pha lũy thừa
Không có pha lũy thừa
Ý nghĩa của sự khác nhau đó?
s
s
s
Đ
a
b
c
d
Câu 3:
Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:
a. Pha tiềm phát b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng d. Pha suy vong.
Đ
S
S
S
d
c
b
a
Câu 4.
Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?
a.64 b.32
c.16 d.8.
Đ
S
S
S
a
b
c
d
Câu 5.
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi cấy, vi sinh vật giảm dần số lượng?
a. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt
b. Chất độc xuất hiện ngày càng nhiều
c. Do lớp thành bảo vệ bị phá vỡ
d. Cả a, b và c.
S
S
S
Đ
a
b
c
d
Chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phúc Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)