Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Vân | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

9/14/2005
1
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
9/14/2005
2
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
Chương 2
Bài 25
Sinh trưởng của vi sinh vật
9/14/2005
3
NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Khái niệm
Thời gian thế hệ
SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
9/14/2005
4
Hãy quan sát 2 ví dụ sau:
Khái niệm sinh trưởng:
9/14/2005
5
Dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao (thực vật ,động vật) là gì?
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay.
9/14/2005
6
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?
9/14/2005
7
Khái niệm sinh trưởng:
Khái niệm:
Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
Thời gian thế hệ:
Ví dụ:
9/14/2005
8
Bảng thể hiện sự sinh trưởng của vi khuẩn E.coli
N0 21 22 23 Nt
9/14/2005
9
Bảng thể hiện sự sinh trưởng của vi khuẩn E.coli
Số lượng tế bào biến đổi như thế nào
sau mỗi lần phân chia?
Cứ 20 phút số lượng TB tăng gấp đôi, 20 phút đó gọi là _thời gian của một thế hệ. Vậy thời gian thế hệ là gì?
9/14/2005
10
Thời gian thế hệ (g):
Ví dụ:
Khái niệm:
Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
Ví dụ:
9/14/2005
11
Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút
9/14/2005
12
Thời gian thế hệ của Vi khuẩn lao là 1000 phút
9/14/2005
13
Thời gian thế hệ của trùng đế giày là 24 giờ
9/14/2005
14
Thời gian thế hệ (g):
Quy luật tăng số lượng tế bào của quần thể VSV:

Tăng theo cấp số nhân.
9/14/2005
15
N0 21 22 23 Nt
Thời gian thế hệ:
Công thức tính số lượng tế bào sau n lần phân chia:
Nt = N0 x 2n
N0 : Số lượng tế bào ban đầu
Nt : Số lượng tế bào sau thời gian t
n : Số lần phân chia

9/14/2005
16
Môi trường sống của vi sinh vật gồm những loại môi trường nào?
Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
Nuôi cấy không liên tục:
Khái niệm:
Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phấm chuyển hóa vật chất.
Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục:
9/14/2005
17

Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
9/14/2005
18
Các pha
Đặc điểm
PHT: CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY KHÔNG LIÊN TỤC
4
3
2
1
Số lượng TB
chưa tăng
VSV chưa thích nghi
với MT,chưa TĐC.
VSV đang ở gđoạn thích ứng
với MT,Enzim cảm ứng được
hình thành để phân giải cơ chất
Số lượng TB
tăng nhanh
Quá trình TĐC diễn ra
mạnh,các TB sinh trưởng
phân chia liên tục
Do MT giàu chất dinh
dưỡng,chưa có chất
độc hại
SL TB không tăng
đạt cực đại & không
đổi theo thời gian
Chất dinh dưỡng cạn
kiệt chất độc hại
tăng lên
Các TB tiếp tục phân chia
Bằng số lượng TB chết đi
Số lượng TB giảm
mạnh
Chất dinh dưỡng cạn
kiệt,chất độc hại tích
lũy nhiều
Số lượng TB bị phân hủy
ngày càng nhiều
9/14/2005
19
( trong vòng 3 phút)
Thảo luận nhóm
9/14/2005
20
Pha tiềm phát ( pha lag )
9/14/2005
21
Pha lũy thừa
Pha lũy thừa (pha log)
9/14/2005
22
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha cân bằng
9/14/2005
23

Pha suy vong
9/14/2005
24
Qui luật sinh trưởng của VSV trong môi trường nuôi cấy không liên tục:
Tuân theo quy luật đường cong gồm 4 pha: tiềm phát,lũy thừa,cân bằng và suy vong.
Ứng dụng:
- Sử dụng VSV để thu sinh khối.
- Thu sinh khối tối đa và chất lượng tốt ta nên thu ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng.
VD: nuôi cấy vi khuẩn E.coli để thu sinh khối Insulin chữa bệnh tiểu đường.
9/14/2005
25
Nuôi cấy liên tục:
Nguyên tắc:
Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương để ổn định mật độ.
9/14/2005
26
Nếu nuối cấy vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục thì đường cong sinh trưởng của vi khuẩn như thế nào?
9/14/2005
27
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục
Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh
vật trong nuôi cấy không liên tục thì có
pha tiềm phát còn trong nuôi cấy liên
tục thì không có pha này ?
9/14/2005
28
Mục đích: tránh pha suy vong của quần thể VSV
Ý nghĩa:
- Thành phần môi trường và mật độ VSV ổn định.
- VSV sinh trưởng liên tục và luôn duy trì ở pha lũy thừa tạo ra sinh khối lớn trong một thời gian nhất định.
Ứng dụng:
- Thu hiệu suất sinh khối tối đa.
- Sản xuất protein đơn bào.
- Sản xuất chất có hoạt tính sinh học: hoocmon,vitamin,enzim…


9/14/2005
29
E. Coli
( KTDT - sản xuất các sản phẩm snh học)
9/14/2005
30
9/14/2005
31
N?m men- Saccaromyces
( sản xuất bia , rượu)
9/14/2005
32
Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự phân hủy ở pha suy vong còn nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng luôn được cung cấp không bị cạn kiệt và chất thải độc hại luôn được lấy đi.
9/14/2005
33
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
N
I
G
A
H

T

H
U
Y
V
O

L

N
S
T

C
K
H
U

L
A
O
L
Ũ
Y
T
H
A

T
I

S

G
N
R
H
G
N
Từ khoá
H
Ư
T
I
S
N
R
G
Ơ
N
Trong môi trường nuôi cấy VSV,trao đổi chất
diễn ra mạnh mẽ ở pha này.
Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi TB đó phân chia hoặc số TB trong quần thể tăng gấp đôi gọi là gì?
Ở pha này chất dinh dưỡng cạn kiệt,chất độc hại tích lũy nhiều,số lượng TB giảm mạnh.Đây là pha nào?
Đây là dấu hiệu nhận biết sự sinh trưởng của quần thể VSV?
Tên của VSV có thời gian thế hệ g = 1000 phút.
9/14/2005
34
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài hôm nay và trả lời các câu hỏi
Đọc mục “Em có biết”
Hoàn thành PHT vào vở học và Bảng so sánh dưới đây vào vở bài tập.
Soạn bài 26+27: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT VÀ CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng đến sinh sản của VSV.
9/14/2005
35
THE END
9/14/2005
36
Cám ơn cô và các bạn đã
lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)