Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Dương |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
SINH TRU?NG V SINH S?N
C?A VI SINH V?T
Chương II
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Bài 25
1- Khái niệm sinh trưởng
I- Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng của quần thể VSV là gi?
Sự sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli
Sinh trưởng của quần thể VSV = sinh trưởng cá thể + sinh sản cá thể
1- Khái niệm sinh trưởng
I- Khái niệm sinh trưởng
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật(VSV) là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
2- Thời gian thế hệ
- Mỗi thế hệ ở VK E. coli, ở điều kiện thích hợp diễn ra trong bao lâu?
- số lượng tế bào của quần thể biến đổi như thế nào?
Thời gian thế hệ là gì?
Cho ví dụ minh hoạ.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli
- Mỗi thế hệ ở VK E. coli, ở ĐK thích hợp diễn ra trong 20 phút
- Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào của quần thể tăng lên gấp đôi.
1- Khái niệm sinh trưởng
I- Khái niệm sinh trưởng
2- Thời gian thế hệ
a, Thời gian thế hệ( g ): thời gian xuất hiện một tế bào VSV cho đến khi tế bào đó phân chia xong.
Hoặc thời gian cần thiết để cả quần thể tăng gấp đôi về số lượng và kích thước.
- Ví dụ: Trong điều kiện thích hợp
VK Escherichia Coli: g = 20 phút; * VK lactic: g = 100 phút
Phẩy khuẩn tả: g = 20 phút; * VK lao: g = 1000 phút
Qua ví dụ, thời gian thế hệ phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Thời gian thế hệ phụ thuộc vào loài và điều kiện nuôi cấy.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli
Nếu số lượng tế bào ban đầu(N0) không phải là một tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình( Nt) là bao nhiêu?
Nt = N0 x 2n = 105 x 64.
Số TB được hình thành từ một TB ?
Số TB của QT ban đầu là N0
n
t
Số TB được hình thành từ 1TB : 2n
N0 x 2n
1- Khái niệm sinh trưởng
I- Khái niệm sinh trưởng
2- Thời gian thế hệ
a, Thời gian thế hệ( g ):
b,
- Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0 thì sau n lần phân chia ta có số tế bào tổng cộng là: Nt = N0 x 2n.
1- Khái niệm sinh trưởng
I- Khái niệm sinh trưởng
2- Thời gian thế hệ
a, Thời gian thế hệ( g ):
b, Một số công thức áp dụng
- Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0 thì sau n lần phân chia ta có số tế bào tổng cộng là: Nt = N0 x 2n.
Bài tập áp dụng:
Số tế bào của quần thể : Nt = N0 x 2n.
Thời gian thế hệ:
Một loài sinh vật có thời gian thế hệ là 30 phút; Giả sử có 5 tế bào phân chia thì sau 2 giờ thì số tế bào của quần thể thu được là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Tóm tắt:
g = 30 phút
N0 = 5
t = 2 giờ = 2 x 60 = 120 phút
Nt = ?
- Trong 2 giờ, số lần phân chia của các tế bào là:
120 : 30 = 4 ( lần)
- Số TB của quần thể thu được là Nt = N0 x 2n = 5 x 26 = 5 x 64 = 320( tế bào)
.
1- Nuôi cấy không liên tục
a, Khái niệm:
II- sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
- Là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất.
- Nghiên cứu SGK- phần 1 mục II- trang 100 - Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, sinh trưởng của quần thể diễn ra qua những pha nào?
b, Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
Số lượng cá thể của quần thể chưa tăng
- Vi khuẩn đang làm quen với môi trường. Enzim cảm ứng phân giải cơ chất chưa hình thành
- Số lượng cá thể của quần thể tăng lên rất nhanh( theo luỹ thừa)
- Đã có enzim cảm ứng phân giải cơ chất, VK thích nghi với môi trường.
- Số lượng TB trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian
- Số lượng tế bào tăng lên bằng số lượng TB chết đi.
- Số lượng TB trong quần thể giảm dần
Số lượng tế bào chết đi nhiều
chất dinh dưỡng cạn kiệt
chất độc hại tích luỹ nhiều
1- Nuôi cấy không liên tục
II- sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
2- Nuôi cấy liên tục
- Nghiên cứu SGK- phần 2 mục II- trang 101 - Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục?
- Là môi trường thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương .
a, Khái niệm:
Theo em, trong môi trường nuôi cấy liên tục, sự sinh trưởng của quần thể VSV diễn ra như thế nào?
b, Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục
- Quần thể vi khuẩn sinh trưởng liên tục và ở pha luỹ thừa trong thời gian dài
- Mật độ vi khuẩn tương đối ổn định.
Áp dụng trong sản xuất sinh khối lớn như: Prôtêin đơn bào hoặc các chất có hoạt tính sinh học cao: axit amin, enzim, kháng sinh……
Củng cố
1- Vì sao quá trình sinh trưởng trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát còn trong nuôi cấy liên tục lại không có pha này?
Trong nuôi cấy không liên tục: vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường nên có pha tiềm phát.
Trong nuôi cấy liên tục: môi trường sống ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát
Bài tập về nhà
1- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 101.
2- Đọc bài 26 + 27, hoàn thành bảng
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)