Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Trinh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT THANH KHÊ
KÍNH CHÀO QUÝ THẤY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
GV giảng dạy: NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH
Lớp dạy: 10/4
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Khái niệm sinh trưởng:
1.Khái niệm:
Quan sát đoạn phim sau:
Sinh trưởng.flv
Thế nào là sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật (VSV)?
Sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể
Sự sinh trưởng của quần thể VSV có đặc điểm gì khác so với sinh vật bậc cao?
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I.Khái niệm sinh trưởng
1.Khái niệm
2. Các chỉ số sinh trưởng:
Thế nào là thời gian thế hệ?
-Thời gian thế hệ (kí kiệu g): là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc thời gian để số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi
Tốc độ sinh trưởng riêng là gì?
-Tốc độ sinh trưởng riêng (kí hiệu µ): là số lần phân chia của VSV trong 1 giờ.
3. Công thức
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
VK Ecoli
VK Lactic
VK Lao
Thời gian
thế hệ (g)
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào,
thì sau 2h số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu?
2giờ = 60 phút
Sau 2giờ số lần phân chia của vi khuẩn E.Coli là:
n = t ÷ g
=120 ÷ 20
= 6
N = No x 2n
= 105 x 26
= 6.400.000 tế bào
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
II. Sinh trưởng của vi sinh vật
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1.Nuôi cấy không liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp nuôi cấy VSV trong môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm của quá trình chuyển hóa.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
Nuôi cấy không liên tục.flv
-Quần thể VSV sinh trưởng trải qua 4 pha
c. Ứng dụng:
- Nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể
2. Nuôi cấy liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp giữ cho môi trường ổn định bằng cách luôn thêm vào môi trường chất dinh dưỡng mới và lấy đi một lượng tương đương dịch đã qua nuôi cấy.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
-Quần thể VSV sinh trưởng liên tục và không có pha suy vong
c. Ứng dụng:
- Sản xuất sinh khối, các hợp chất có hoạt tính sinh học
II. Sinh trưởng của VSV
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1.Nuôi cấy không liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp nuôi cấy VSV trong môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm của quá trình chuyển hóa.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
Nuôi cấy không liên tục.flv
-Quần thể VSV sinh trưởng trải qua 4 pha
c. Ứng dụng:
- Nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể sinh vật
2. Nuôi cấy liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp giữ cho môi trường ổn định bằng cách luôn thêm vào môi trường chất dinh dưỡng mới và lấy đi một lượng tương đương dịch đã qua nuôi cấy.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
-Quần thể VSV sinh trưởng liên tục và không có pha suy vong
c. Ứng dụng:
- Sản xuất sinh khối, các hợp chất có hoạt tính sinh học
II.Sinh trưởng của VSV
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
III. Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:
VSV nhân sơ có những hình thức sinh sản nào?
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
So sánh sinh sản bằng hình thức phân đôi với quá trình nguyên phân đã học?
Giống nhau:
Từ 1 tế bào tạo thành 2 tế bào con giống nhau .
Khác nhau:
Phân đôi ở VSV không hình thành thoi vô sắc, không có các pha, các kỳ như nguyên phân
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn hay không?
Đây không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào khi gặp điều kiện bất lợi.
Đặc điểm của nội bào tử:
+ Có lớp vỏ dày
+ Có hợp chất canxiđipicôlinat
+ Chịu nhiệt và chịu hạn tốt
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1 Vi khuẩn E.coli
ban đầu
2
4
8
16
=
=
=
=
1.21
1.22
1.23
1.24
No: số tế bào trong quần thể ban đầu
t : thời gian nuôi cấy
Nt : số tế bào trong quần thể sau thời gian t
n: số lần phân chia
N = No . 2n
2O phút
4O phút
6O phút
8O phút
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Quá trình phân đôi ở vi khuẩn
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nảy chồi ở VK quang dưỡng màu tía
Ngoại bào tử ở VK metan
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Củng cố:
Câu 1:
Trình bày khái niệm sinh trưởng của quần thể VSV?
Sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
Câu 2:
Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc thời gian để số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi gọi là
A. thời gian sinh trưởng.
B. thời gian thế hệ
C. thời gian sinh trưởng và phát triển
D. thời gian tiềm phát
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 3:
Có 1 tế bào VSV có thời gian của 1 thế hệ là 30 phút.
Số tế bào tạo ra từ tế bào trên sau 3 giờ là
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 4:
Trong môi trường nuôi cấy, VSV có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở
A. Pha tiềm phát
B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng
D. Pha suy vong
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 5:
Biểu hiện sinh trưởng của VSV ở pha cân bằng là:
A. Số VSV sinh ra nhiều hơn số chết đi
B. Số VSV chết đi nhiều hơn số sinh ra
C. Số được sinh ra bằng số chết đi
D. Chỉ có chết đi mà không có sinh ra
Câu 6:
Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách:
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Nảy chồi
D. Hình thành bào tử
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Dặn dò:
Bài tập về nhà:
Có 1 nhóm tế bào vi khuẩn cùng loài tiến hành phân bào trong thời gian là 3 giờ 30 phút và đã tạo ra tổng số 640 tế bào mới. Biết rằng mỗi vi khuẩn đã phân bào được 7 lần
a. Tính số tế bào bào ban đầu?
b. Thời gian của mỗi thế hệ ở loài vi khuẩn trên là bao nhiêu?
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Soạn phần II bài 26 và bài 27
Bài học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn!
KÍNH CHÀO QUÝ THẤY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
GV giảng dạy: NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH
Lớp dạy: 10/4
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Khái niệm sinh trưởng:
1.Khái niệm:
Quan sát đoạn phim sau:
Sinh trưởng.flv
Thế nào là sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật (VSV)?
Sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể
Sự sinh trưởng của quần thể VSV có đặc điểm gì khác so với sinh vật bậc cao?
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I.Khái niệm sinh trưởng
1.Khái niệm
2. Các chỉ số sinh trưởng:
Thế nào là thời gian thế hệ?
-Thời gian thế hệ (kí kiệu g): là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc thời gian để số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi
Tốc độ sinh trưởng riêng là gì?
-Tốc độ sinh trưởng riêng (kí hiệu µ): là số lần phân chia của VSV trong 1 giờ.
3. Công thức
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
VK Ecoli
VK Lactic
VK Lao
Thời gian
thế hệ (g)
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào,
thì sau 2h số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu?
2giờ = 60 phút
Sau 2giờ số lần phân chia của vi khuẩn E.Coli là:
n = t ÷ g
=120 ÷ 20
= 6
N = No x 2n
= 105 x 26
= 6.400.000 tế bào
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
II. Sinh trưởng của vi sinh vật
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1.Nuôi cấy không liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp nuôi cấy VSV trong môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm của quá trình chuyển hóa.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
Nuôi cấy không liên tục.flv
-Quần thể VSV sinh trưởng trải qua 4 pha
c. Ứng dụng:
- Nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể
2. Nuôi cấy liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp giữ cho môi trường ổn định bằng cách luôn thêm vào môi trường chất dinh dưỡng mới và lấy đi một lượng tương đương dịch đã qua nuôi cấy.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
-Quần thể VSV sinh trưởng liên tục và không có pha suy vong
c. Ứng dụng:
- Sản xuất sinh khối, các hợp chất có hoạt tính sinh học
II. Sinh trưởng của VSV
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1.Nuôi cấy không liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp nuôi cấy VSV trong môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm của quá trình chuyển hóa.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
Nuôi cấy không liên tục.flv
-Quần thể VSV sinh trưởng trải qua 4 pha
c. Ứng dụng:
- Nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể sinh vật
2. Nuôi cấy liên tục
a. Khái niệm:
-Là phương pháp giữ cho môi trường ổn định bằng cách luôn thêm vào môi trường chất dinh dưỡng mới và lấy đi một lượng tương đương dịch đã qua nuôi cấy.
b. Đặc điểm sinh trưởng:
-Quần thể VSV sinh trưởng liên tục và không có pha suy vong
c. Ứng dụng:
- Sản xuất sinh khối, các hợp chất có hoạt tính sinh học
II.Sinh trưởng của VSV
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
III. Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:
VSV nhân sơ có những hình thức sinh sản nào?
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
So sánh sinh sản bằng hình thức phân đôi với quá trình nguyên phân đã học?
Giống nhau:
Từ 1 tế bào tạo thành 2 tế bào con giống nhau .
Khác nhau:
Phân đôi ở VSV không hình thành thoi vô sắc, không có các pha, các kỳ như nguyên phân
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn hay không?
Đây không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào khi gặp điều kiện bất lợi.
Đặc điểm của nội bào tử:
+ Có lớp vỏ dày
+ Có hợp chất canxiđipicôlinat
+ Chịu nhiệt và chịu hạn tốt
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1 Vi khuẩn E.coli
ban đầu
2
4
8
16
=
=
=
=
1.21
1.22
1.23
1.24
No: số tế bào trong quần thể ban đầu
t : thời gian nuôi cấy
Nt : số tế bào trong quần thể sau thời gian t
n: số lần phân chia
N = No . 2n
2O phút
4O phút
6O phút
8O phút
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Quá trình phân đôi ở vi khuẩn
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nảy chồi ở VK quang dưỡng màu tía
Ngoại bào tử ở VK metan
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Củng cố:
Câu 1:
Trình bày khái niệm sinh trưởng của quần thể VSV?
Sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
Câu 2:
Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc thời gian để số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi gọi là
A. thời gian sinh trưởng.
B. thời gian thế hệ
C. thời gian sinh trưởng và phát triển
D. thời gian tiềm phát
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 3:
Có 1 tế bào VSV có thời gian của 1 thế hệ là 30 phút.
Số tế bào tạo ra từ tế bào trên sau 3 giờ là
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 4:
Trong môi trường nuôi cấy, VSV có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở
A. Pha tiềm phát
B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng
D. Pha suy vong
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 5:
Biểu hiện sinh trưởng của VSV ở pha cân bằng là:
A. Số VSV sinh ra nhiều hơn số chết đi
B. Số VSV chết đi nhiều hơn số sinh ra
C. Số được sinh ra bằng số chết đi
D. Chỉ có chết đi mà không có sinh ra
Câu 6:
Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách:
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Nảy chồi
D. Hình thành bào tử
BÀI 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Dặn dò:
Bài tập về nhà:
Có 1 nhóm tế bào vi khuẩn cùng loài tiến hành phân bào trong thời gian là 3 giờ 30 phút và đã tạo ra tổng số 640 tế bào mới. Biết rằng mỗi vi khuẩn đã phân bào được 7 lần
a. Tính số tế bào bào ban đầu?
b. Thời gian của mỗi thế hệ ở loài vi khuẩn trên là bao nhiêu?
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Soạn phần II bài 26 và bài 27
Bài học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)