Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Văn Trầm | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Th?y: Lờ Van Tr?m
THPT Đồ Sơn
1. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG :
Hãy quan sát 2 ví dụ sau:
Sự sinh trưởng là sự tăng số lượng
tế bào của quần thể vi sinh vật.
1.1. Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
Hoạt động nhóm
Thời gian
thế hệ (g)
Định nghĩa: Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi.
Kí hiệu: g
Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Vậy g = 20.
1.2. . Th?i gian th? h?:
Thời gian
(phút)
1 cá thể VK
Số lần phân chia (n)
Số tế bào của quần thể
0
0
1
20
40
60
80
100
120
1
2
3
4
5
6
2
4
8
16
32
64
=
20
=
=
=
=
=
=
21
22
24
23
25
26
Áp dụng:
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào(No = 105), thì sau 2 giờ số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu?

- Sau 2 giờ vi khuẩn E.coli có số lần phân chia là:
* n = t : g = (2 . 60) : 20 = 6
 Số lượng tế bào trung bình là:
Nt = No. 2n = 105 . 26
= 6 400 000 (tế bào)
Chất dinh
dưỡng
Dịch
nuôi cấy
Bình A



2. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
VI KHUẨN:

CÁC HÌNH THỨC NUÔI CẤY VSV
Bình B
Vi sinh vật
Chất độc
Chất dinh dưỡng
+ Khái niệm:
Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
2.1 Nuôi cấy không liên tục:
Pha
tiềm
phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Log
s
?
l?
?
ng
t
?
b
à
o
Thời gian
Log số lượng tế bào
Sinh trưởng của quần thể trong nuôi cấy không liên tục
Log số lượng tế bào
Thời gian
Pha
tiềm
phát

2.1.1. Pha ti?m ph�t (Pha lag):
 Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
 Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng.
 Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
Log số lượng tế bào
Thời gian
Pha
Tiềm
phát
Pha lũy thừa
2.1.2. Pha lũy thừa (pha log):
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
Log số lượng tế bào
Thời gian
Pha
tiềm
phát
Pha lũy thừa
Pha c�n b?ng
- Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.
2.1.3. Pha cân bằng:
 Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt mức cực đại và không đổi theo thời gian , do:
Log số lượng tế bào
Th?i gian
Pha
ti?m
ph�t
Pha luy th?a
Pha c�n b?ng
Pha suy vong
+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.
+ Chất dinh dưỡng cạn kiệt.
+ Chất độc hại tích lũy nhiều.
2.1.4. Pha suy vong
Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
Không khí đi vào
Bình nuơi
Dịch nuôi cấy

2.2. Nuơi c?y li�n t?c:
Khái niệm:
Bổ sung liên tục các chất dinh
dưỡng vào và đồng thời lấy ra một
lượng dịch nuôi cấy tương đương.
Môi trường dinh dưỡng
Mục đích:
Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật.
Ứng dụng:
Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…
So sánh môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục (nguyên tắc, pha sinh trưởng, ứng dụng)
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới.
- Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng.
Không có sự rút bỏ các chất thải.
- Loại bỏ các chất thải.
Có 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong.
- Không có pha suy vong và pha tiềm phát.
- Nghiên cứu sự sinh trưởng của VSV.
- Sản xuất sinh khối VSV.
Qua kết quả học tập phần này, các em có thể hiểu và vận dụng kiến thức vi sinh vật vào trong thực tiển sản xuất nông nghiệp và trong đời sống như thế nào
Trò chơi củng cố bài
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
6
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
a. Pha tiềm phát
d. Pha suy vong
c. Pha cân bằng
b. Pha lũy thừa
3

Câu 2. Trong môi trường nuôi cấy, vi
sinh vật, quá trình trao đổi chất mạnh mẽ
nhất ở

Câu 3. Trong nuôi cấy không liên tục số
lượng TB VK chết vượt số TB mới
được tạo thành ở pha nào?
a. Pha tiềm phát
b. Pha lũy thừa
c. Pha cân bằng
d. Pha suy vong
4
Một điểm
6
Hộp số 5
Quà tặng
Một điểm
7
Một điểm
9
Hộp số 4
Một điểm
5
Hộp số 6
Hộp số 2
Một điểm
8
Hộp số 3
Một điểm
10
Hộp số 1
Bài tập về nhà:

Có một quần thể vi sinh vật sau một số lần phân chia tạo ra 2592 tế bào trong quần thể. Biết quần thể ban đầu có 92 tế bào và sau 20 phút các vi sinh vật trong quần thể phân chia một lần.
a) Hãy tính số lần phân chia của quần thể vi sinh vật trên(n)?
b) Tính thời gian phân chia của quần thể VSV trên(t)?
KÍNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ SINH HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Trầm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)