Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Trịnh Thanh Vân | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

XIN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu quy trình làm sữa chua và muối chua rau quả?
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Tiết 26: Bài 25- 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Tiết 26: Bài 25- 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
I. Sinh trưởng của vi sinh vật:
1. Khái niệm sinh trưởng:
a. Khái niệm:
- Sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.




Em có nhận xét gì về số lượng tế bào vi sinh vật?
Vậy thế nào là sinh trưởng của quần thể VSV?
























Thời gian thế hệ là gì?
Tiết 26: Bài 25- 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
I. Sinh trưởng của vi sinh vật:
Khái niệm sinh trưởng:
a. Khái niệm:
b. Thời gian thế hệ:
Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào đến khi tế bào đó phân chia hoặc số
tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi.
Kí hiệu: g
Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.


























Bảng thống kê sự sinh sản của 1 tế bào vi khuẩn E.Coli
2
4
8
16
32
64
Quan sát bảng thống kê cho biết sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
Sau thời gian 1 thế hệ số tế bào sẽ tăng gấp đôi.
Từ 1 tế bào:
+ Cứ 1 lần phân chia 
+ 2 lần phân chia 
+ 3 lần phân chia 








2n
N0 x 2n
2 tế bào = 21
4 tế bào = 22
8 tế bào = 23
2?
???
+ n lần phân chia 
- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia 
- Số tế bào trung bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t là: Nt = N0 x 2n
Trong đó: Nt : Số tế bào trung bình
N0 : Số tế bào ban đầu
t: Thời gian phân chia
n: Số lần phân chia







Bài tập: Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu? Biết cứ 20 phút tế bào phân chia một lần.
Trả lời:
Số lần phân chia(n) trong 2h là: 120 : 20 = 6 (lần)
Vậy số lượng tế bào trung bình sau 2h là:
N = 105 x 26
= 6.400.000 (tế bào)

Tiết 26: Bài 25- 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
I. Sinh trưởng của vi sinh vật:
Khái niệm sinh trưởng:
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
a. Nuôi cấy không liên tục:
- Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.








Nghiên cứu SGK, cho biết có mấy loại môi trường nuôi cấy? Đó là những loại nào?
Nuôi cấy không liên tục là gì?
Bình đựng môi trường nuôi cấy VSV















Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Quan sát sơ đồ, cho biết nuôi cấy không liên tục gồm mấy pha? Đó là những pha nào?
Gồm 4 pha:
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
- Pha cân bằng
Pha suy vong
Nghiên cứu sơ đồ, nêu ngắn gọn đặc điểm của các pha?

























- VK thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào chưa tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành.
- VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.
- Số lượng tế bào giảm dần.
Để thu được sinh khối (số lượng VSV) tối đa thì ta nên dừng lại ở pha nào?
Nên thu hoạch vào cuối pha lũy thừa và đầu pha cân bằng.
























Vì sao ở pha suy vong số lượng tế bào giảm dần?
Vì tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
























Tiết 26: Bài 25- 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
I. Sinh trưởng của vi sinh vật:
Khái niệm sinh trưởng:
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
a. Nuôi cấy không liên tục:
b. Nuôi cấy liên tục:
- Khái niệm: Nuôi cấy liên tục là thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải để duy trì ổn định môi trường.


Chất dinh dưỡng
Bình nuôi cấy
bơm
Nuôi cấy liên tục là gì?
Nuôi cấy liên tục được ứng dụng để làm gì?
- Ứng dụng: sản xuất sinh khối, các enzim, vitamin...




Câu hỏi 1: Môi trường trong đường ruột và trong dạ dày là môi trường gì đối với VSV? Vì sao?
Trả lời: Môi trường liên tục. Vì: ruột và dạ dày nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hóa.








Để không xảy ra pha suy vong của quần thể thì phải làm gì?
Cần liên tục thêm các chất dinh dưỡng vào môi trường và lấy đi một lượng tương đương dịch nuôi cấy.


Câu hỏi 2: Vì sao quá trình sinh trưởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?
Trả lời:
Khi nuôi cấy không liên tục,vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường.
Trong nuôi cấy liên tục môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát.



Tiết 26: Bài 25- 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
I. Sinh trưởng của vi sinh vật:
Khái niệm sinh trưởng:
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
II. Sinh sản của vi sinh vật:














Dựa vào cấu trúc của cơ thể, người ta chia VSV thành mấy nhóm? Đó là các nhóm nào? Cho ví dụ
VSV
VSV nhân sơ
VSV nhân thực
Vi khuẩn
Vi khuẩn cổ
Vi nấm
ĐV nguyên sinh
Vi tảo
Sự sinh sản của sinh vật trên trái
đất vô cùng đa dạng và phong phú? Vậy VSV có sinh sản không? Chúng làm thế nào để duy trì nòi giống?
II. Sinh sản của vi sinh vật:
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:










Phân đôi ở vi khuẩn lam
Nảy chồi ở vi khuẩn lưu huỳnh
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Sinh sản ở VSV nhân sơ gồm những hình thức nào?
Gồm có 3 hình thức: Phân đôi
Nảy chồi
Tạo bào tử
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
























II. Sinh sản của vi sinh vật:
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực:
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử kín ở nấm mốc trắng
























Nảy chồi ở nấm men rượu
























Phân đôi ở trùng đế giày
Nấm men rượu rum
VSV nhân chuẩn có mấy hình thức sinh sản? Đó là những hình thức nào? Lấy ví dụ?
Có 3 hình thức sinh sản:
Bào tử (bào tử kín, bào tử trần)
Nảy chồi
Phân đôi
























Câu 1: Trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của VSV biểu hiện mấy pha?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
























Câu 2: Trong môi trường nuôi cấy VSV có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát B. Pha cân bằng
C. Pha lũy thừa D. Pha suy vong
























Câu 3: Vì sao trong môi trường nuôi cấy liên tục pha lũy thừa luôn kéo dài?
A. Có sự bổ sung các chất dinh dưỡng mới B. Loại bỏ chất độc thải ra khỏi môi trường C. Cả a, b đúng D. Chỉ a đúng
























Câu 4: Thời điểm Vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng là:
A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
























Câu 5: Thời điểm tốc độ sinh trưởng của quần thể vi khuẩn giảm dần là:
A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
























Câu 6: Quần thể vi sinh vât ban đầu có 7 tế bào, sinh trưởng sau một thời gian là 4 giờ. Em hãy tính số lượng tế bào trung bình trong quần thể đó? Cho biết thời gian thế hệ là g = 20 phút.
A. 3 x 212 B. 3 x 210
C. 7 x 212 D. 7 x 210
























Câu 7: Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục
Tiết 26: Bài 25- 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
I. Sinh trưởng của vi sinh vật:
Khái niệm sinh trưởng:
a. Khái niệm:
b. Thời gian thế hệ:
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
a. Nuôi cấy không liên tục:
b. Nuôi cấy liên tục:
II. Sinh sản của vi sinh vật:
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực:














- Về nhà xem lại bài
Làm bài tập sách giáo khoa trang 101 và trang 105
- Chuẩn bị bài 27
























HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)