Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN
CỦA VI SINH VẬT
SINH TRƯỞNG,SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 25,26
CHƯƠNG II
I - Khái niệm sinh trưởng
1. khái niệm
Sinh trưởng của
quần thể vi sinh vật
là sự tăng số lượng
tế bào của quần thể.
2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ:

Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.
Kí hiệu: g
Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
VD: Vk E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
Sau 1 thời gian thế hệ số tế bào sẽ tăng gấp đôi.
Từ 1 tế bào:
+ Cứ 1 lần phân chia  2 tế bào = 1 x 21
+ 2 lần phân chia  4 tế bào = 1 x 22
+ 3 lần phân chia  8 tế bào = 1 x 23
+ n lần phân chia  = 1 x 2?
Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia  ???
Công thức tính số tế bào của quần thể vsv sau n lần phân chia.
Nt: Số tế bào sau khoảng thời gian t
n: Số lần phân chia
N0: Số tế bào ban đầu
t : Thời gian phân chia
Nt = N0 x 2n
1 x 2n
N0 x 2n
Áp dụng
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu?

Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần
 Số lượng tế bào trung bình là:
N = 105 x 26
= 6.400.000 tế bào
Phiếu học tập về sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
II – Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật
Pha
tiềm phát
Pha Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
* Đặc điểm của các pha sinh trưởng
(SGK)
Sinh sản là gì?
III - SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Phân đôi
Phân đôi ở vi khuẩn
Nảy chồi
Chồi
Nảy chồi ở nấm men
Nảy chồi ở vi khuẩn
Bào tử đốt Streptomyces
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Tạo thành bào tử
Là dạng nghỉ của tế bào, không phải bào tử sinh sản
Nội bào tử vi khuẩn
Nội bào tử
VK: Bảo vệ vi khuẩn trước những điều kiện bất lợi
của môi trường
Con người: Nội bào tử lọt được vào cơ thể
sẽ ở lại trong ruột, máu, gây những bệnh nguy hiểm.
Phân đôi ở nấm men rượu rum
phân đôi
Nảy chồi ở nấm men rượu
nảy chồi
Bào tử túi ở nấm men
Bào tử
Bào tử túi ở nấm Mucor
Bào tử vô tính
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử trần
Sinh sản hữu tính bằng bào tử
Ngoài ra, ở vi sinh vật nhân thật còn có một hình thức sinh sản hữu tính nữa mà không tạo ra bào tử. Đó là tiếp hợp.
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
Dặn dò
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc phần “em có biết”.
Ôn bài kĩ và chuẩn bị bài “các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)