Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Lêna | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO M?NG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TI?T H?C HÔM NAY
Lớp 10b3
GV: LÊ THỊ HƯỜNG
Trường THPT Lê Hồng Phong – Di Linh – Lâm Đồng
Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ
nhưng khả năng sinh trưởng, phát triển rất nhanh.
Chương II

SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
TiẾt 26. BÀI 25 - 26.

SINH TRƯỞNG - SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Nội dung bài học:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực

Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
1. Khái niệm sinh trưởng:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Thời
gian
thế
hệ
2. Thời gian thế hệ
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Thời gian
thế hệ
Thời gian thế hệ là thời gian từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia (tăng gấp đôi).
- Kí hiệu: g
2. Thời gian thế hệ
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Thời gian
thế hệ
Tế bào ban đầu
20 = 1
phân chia1 lần:
21 = 2
phân chia 2 lần:
22 = 4
phân chia 3 lần:
23 = 8
Sau 1 thời gian thế hệ số tế bào sẽ tăng gấp đôi.

Thời gian thế hệ ở một số loài VSV:
Thời gian thế hệ ở các VSV khác nhau là khác nhau.
Em có nhận xét gì về thời gian thế hệ của các loài vi sinh vật khác nhau?
Tên VSV
Thời gian thế hệ (g)
E. coli
20 phút
2 giờ = 120 phút
1000 phút
24 giờ = 1440 phút
Vi khuẩn lao
Nấm men bia
Trùng đế giày
2. Thời gian thế hệ
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
2. Thời gian thế hệ
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút VK E.coli lại phân đôi 1 lần
2. Thời gian thế hệ
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
Từ 1 tế bào: sau 1 lần phân chia  2 tế bào = 1 x 21
2 lần phân chia  4 tế bào = 1 x 22
3 lần phân chia  8 tế bào = 1 x 23
n lần phân chia
Từ N0 tế bào: sau n lần phân chia ?? ?
=1 x 2n
= N0 x 2n
Gọi:
Số tế bào ban đầu (N0)
Thời gian sinh trưởng (t)
Số lần phân chia (n = t:g)
Số tế bào sau thời gian t (Nt): Nt = N0 x 2n
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Chất dinh dưỡng
Thế nào là
nuôi cấy không liên tục ?
Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá trong quá trình nuôi cấy.
Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha:
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Nghiên cứu SGK, thảo luận trong 3 phút
để hoàn thành phiếu học tập
Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha:
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Log số lượng tế bào
Thời gian
Pha tiềm phát
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Pha lũy thừa
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Pha cân bằng
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Pha suy vong
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
Ở giai đoạn nào thu được sinh khối VSV lớn nhất?
Vì lúc này số lượng TB vi khuẩn đạt đến cực đại.
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
Vì sao ở pha suy vong, số lượng TB giảm dần?
Vì ở pha này chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều
Để tránh tình trạng trên chúng ta phải làm gì?
Trong môi trường này vi khuẩn sinh trưởng ở pha lũy thừa trong một thời gian dài,
không có pha tiềm phát cũng không xảy ra pha suy vong.
Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường nuôi cấy được bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải trong quá trình nuôi cấy.
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

2. Nuôi cấy liên tục
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi
Dịch nuôi cấy
Thế nào là
nuôi cấy liên tục ?
Trong nuôi cấy liên tục,
VK sinh trưởng như thế nào?
Vì sao trong nuôi cấy liên tục,
VK có pha tiềm phát và pha suy vong?
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi
Dịch nuôi cấy
Khi nuôi cấy không liên tục, VSV cần có thời gian để làm quen với môi trường (do môi trường thay đổi), còn trong nuôi cấy liên tục thì môi trường ổn định, VSV đã có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát.
Không xảy ra pha suy vong vì chất thải luôn được lấy ra nên không có hiện tượng tích lũy chất độc hại.
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

2. Nuôi cấy liên tục
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
a. Phân đôi:
Vi khuẩn gấp nếp màng sinh chất hình thành mêzôxôm làm điểm tựa dính vào để nhân đôi ADN, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo hai tế bào vi khuẩn.
Là hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn.
Tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách ra tạo thành một vi khuẩn mới.
b. Nảy chồi:
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Là hình thức sinh sản của một số vi khuẩn sống trong nước
+ Ngoại bào tử: bào tử được hình thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng

+ Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng
c. Bào tử
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
thường gặp ở nấm men rượu rum (Schizosaccharomyces).
Trùng đế giày
Nấm men rượu rum
a. Phân đôi:
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
thường gặp ở nấm men rượu (Saccharomyces Cerevisiea).
b. Nảy chồi:
Nấm men (Yeast)
C. Bào tử
+ Sinh sản bằng bào tử vô tính :
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử kín ở nấm mốc trắng
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử kín
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
Bào tử tiếp hợp ở nấm tiếp hợp
+ Sinh sản bằng bào tử hữu tính
C. Bào tử
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
Ứng dụng của việc nghiên cứu sinh sản ở vi sinh vật?
+ Muối chua rau, quả
+ Chế biến nước mắm, nước tương.
+ Sản xuất bia, rượu.
+ Chế biến và sản xuất thức ăn gia súc.
+ Sản xuất axit amin, axit lactic, vitamin…
Tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật có tác động như thế nào đến môi trường?
Tốc độ sinh sản và tổng hợp các vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vật giúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trong môi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm.
Cần có ý thức khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Nên sử dụng các sản phẩm, bao bì dễ phân hủy trong môi trường.
Cần tiêu hủy đúng cách rác thải y tế và vệ sinh nơi ở để tránh lây lan các mầm bệnh do vi sinh vật gây ra.
Câu 1: Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn thích ứng
với môi trường ở
pha tiềm phát
C. pha cân bằng D. pha suy vong

Câu 2: Thời gian thế hệ là thời gian từ khi
A. một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi.
B. một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia.
C. quần thể VSV bắt đầu sinh trưởng đến khi đạt tốc độ cực đại.
D. quần thể VSV thích nghi với môi trường đến khi bắt đầu phân chia.
CỦNG CỐ
B. pha luỹ thừa
Câu3: Pha nào sau đây không có trong nuôi cấy liên tục?
Pha tiềm phát, pha cân bằng
Pha tiềm phát, pha suy vong.
Pha luỹ thừa, pha cân bằng.
Pha tiềm phát, pha lũy thừa.

Câu 4: Quần thể vi khuẩn diễn ra quá trình trao đổi chất mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân ở
pha tiềm phát B. pha luỹ thừa

C. pha cân bằng D. pha suy vong
CỦNG CỐ
Câu 5: Trong nuôi cấy liên tục
A. VSV và sản phẩm chuyển hóa liên tục được lấy ra khỏi môi trường.
B. chất dinh dưỡng và VSV liên tục được bổ sung vào môi trường.
C. sản phẩm chuyển hóa luôn được bổ sung, chất dinh dưỡng liên tục được lấy đi.
D. chất dinh dưỡng luôn được bổ sung, sản phẩm chuyển hóa liên tục được lấy đi.

Câu 6: Quần thể vi sinh vât ban đầu có 103 tế bào và thời gian thế hệ
là g = 80 phút. Số lượng tế bào trong quần thể đó sau khoảng thời gian sinh trưởng 4 giờ là
A. 4000 B. 6000 C. 8000 D. 10000
CỦNG CỐ

Vì dạ dày – ruột người luôn luôn được bổ sung các chất dinh dưỡng và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hóa.
Tại sao nói dạ dày – ruột người là một hệ thống liên tục đối với vi sinh vật có trong đó?
Hoạt động về nhà:
Học bài cũ, đọc mục “ Em có biết”.
Làm bài tập trong phiếu học tập và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Vẽ bản đò tư duy hệ thống kiến thức.
Soạn bài mới.
Cảm ơn thầy cô và các em
đã theo dõi.


Chúc thầy cô sức khỏe
các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Lêna
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)