Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Trần Thị Hòng Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chương II :
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 – 26 :SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng
Bình chứa môi trường dinh dưỡng
Sự sinh trưởng của quần thể VSV là
sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
VK Ecoli
VK Lactic
VK Lao
Thời gian
thế hệ (g)
* Thời gian thế hệ là gì?
Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi.
KH: g
Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
Nếu nuôi cấy vi khuẩn E.coli ở môi trường nghèo dinh dưỡng thì thời gian thế hệ thay đổi như thế nào?
Tế bào vi khuẩn
Phân đôi
21
22
23
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Số tế bào sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu:
Nt = N0 x 2n
Áp dụng
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu?
Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần
Số lượng tế bào trung bình là:
N = 105 x 26
= 6.400.000 tế bào
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1-Nuôi cấy không liên tục
*MTNC không được bổ sung chất DD
*Không lấy bớt sản phẩm VK tạo ra
Thời gian
Số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Đường cong ST của QTVK trong MT nuôi cấy KLT
*Pha tiềm phát
-VK thích nghi.
- TB không tăng
*Pha lũy thừa
-ST tốc độ lớn nhất
-SLTB tăng rất nhanh
*Pha cân bằng
-SL TB cực đại, không đổi
*Pha suy vong
-Số lượng TB giảm dần do thiếu dinh dưỡng thừa chất độc hại
Nghiên cứu sơ đồ, ghi chú ngắn gọn đặc điểm chính của các pha?
Mô tả lại diễn biến và giải thích rõ hơn?
Để pha lũy thừa kéo dài chúng ta phải làm gì?
Lượng
chất DD
Lượng
Sản phẩm
Mấy pha?
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi
Dịch nuôi cấy
2. Nuôi cấy liên tục
Khái niệm:
Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng
vào và đồng thời lấy ra một lượng
dịch nuôi cấy tương đương.
Tại sao nói “Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật”?
Nấm men- Saccaromyces
(Sản xuất bia, rượu)
Corynebacterium.glutamic
Sản xuất a.a Glutamic
Prionibacterium
( Sản xuất B12)
E. Coli
( KTDT – sản xuất các chế phẩm sinh học)
Nấm Fusarium.sp
(Sản xuất Giberellin)
Penicillum.chrrysogenum
( Sản xuất kháng sinh)
Vi sinh vật có những nhóm nào?
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Tế bào chất
Thành tế bào
ADN
Màng sinh chất
Sinh trưởng
Tăng kích thước
Mêzôxôm
Tế bào vi khuẩn
Hình: Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Kỳ trung gian
Kỳ cuối
Kỳ sau
Kỳ giữa
Phân đôi
Nguyên phân
Kỳ đầu
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Tế bào nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
Quá trình nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
Tế bào vi khuẩn
Mọc chồi
Nảy chồi ở vi khuẩn
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
chồi
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
Ngoại bào tử (dưới kính hiển vi)
a. Nảy chồi
b. Sinh sản bằng bào tử
III. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
b. Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản bằng bào tử đốt ở xạ khuẩn
Bào tử đốt
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
b. Sinh sản bằng bào tử
III. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
b. Sinh sản bằng bào tử
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử kín ở nấm mốc trắng
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
3/14/2014 12:46:42 PM
Tế bào (2n)
4 bào tử (n) trong túi
Bào tử phát tán, bào tử đực và cái kết hợp với nhau
Tế bào (2n)
Tế bào (2n) nảy chồi
* Ở Nấm men
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
Tiếp hợp
Nẩy chồi
Bào tử
Túi bào tử
(1)
Sinh sản hữu tính bằng bào tử ở nấm sợi
Hợp tử
Bào tử ở nấm sợi
Bào tử đảm
Bào tử túi
Bào tử tiếp hợp ở sợi nấm
Bào tử noãn
Chồi
Nấm men
Cơ thể nấm men mới
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
Phân đôi ở nấm men rượu rum
Phân đôi ở trùng đế giầy
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
3/14/2014 12:46:43 PM
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Tiếp hợp ở tảo
1. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi
2. Sinh sản bằng bào tử:
3. Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Quá trình tiếp hợp ở trùng đế giầy
Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản.
Tốc độ sinh sản rất nhanh.
Vi sinh vật có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nhờ nước và các sinh vật khác.
Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh khối vi sinh vật để thu các sản phẩm với nhiều mục đích khác nhau như:
* Đặc điểm chung của sinh sản ở vi sinh vật?
Sử dụng các chế phẩm sinh học Probiotic phòng và trị một số bệnh đường ruột.
Sử dụng cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.
B?nh gh? l?
B?nh dau m?t d?
Bệnh tiêu chảy
Bệnh cảm cúm
Nhiễm trùng
SS vô tính
SS hữu tính
SS c?a VSV
SS ở vsv nhân sơ
SS ở vsv nhân thực
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Bào tử
Tiếp hợp
Củng cố
Câu 1: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra 4 pha theo trình tự:
A. pha lũy thừa, pha cân bằng, pha tiềm phát và pha suy vong.
B. pha lũy thừa, pha tiềm phát, pha cân bằng, và pha suy vong.
C. pha tiềm phát ,pha lũy thừa, pha cân bằng, và pha suy vong.
D. pha cân bằng, pha lũy thừa, pha tiềm phát và pha suy vong.
Củng cố
Câu 2: Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
A. Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
B. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
C. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp ba
D. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp bốn.
Củng cố
Câu 3: Ống tiêu hóa của người đối với các loài vi sinh vật kí sinh có thể xem là hệ thống nuôi cấy:
A. không liên tục.
B. thường xuyên thay đổi thành phần.
C. liên tục.
D. vừa liên tục vừa không liên tục.
Củng cố
Câu 4: Hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ là:
A. phân đôi. B. nảy chồi.
C. tạo bào tử. D. tiếp hợp
Dặn dò
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc phần “em có biết”.
Học bài và chuẩn bị bài “các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật”.
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 – 26 :SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng
Bình chứa môi trường dinh dưỡng
Sự sinh trưởng của quần thể VSV là
sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
VK Ecoli
VK Lactic
VK Lao
Thời gian
thế hệ (g)
* Thời gian thế hệ là gì?
Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi.
KH: g
Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
Nếu nuôi cấy vi khuẩn E.coli ở môi trường nghèo dinh dưỡng thì thời gian thế hệ thay đổi như thế nào?
Tế bào vi khuẩn
Phân đôi
21
22
23
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Số tế bào sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu:
Nt = N0 x 2n
Áp dụng
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu?
Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần
Số lượng tế bào trung bình là:
N = 105 x 26
= 6.400.000 tế bào
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1-Nuôi cấy không liên tục
*MTNC không được bổ sung chất DD
*Không lấy bớt sản phẩm VK tạo ra
Thời gian
Số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Đường cong ST của QTVK trong MT nuôi cấy KLT
*Pha tiềm phát
-VK thích nghi.
- TB không tăng
*Pha lũy thừa
-ST tốc độ lớn nhất
-SLTB tăng rất nhanh
*Pha cân bằng
-SL TB cực đại, không đổi
*Pha suy vong
-Số lượng TB giảm dần do thiếu dinh dưỡng thừa chất độc hại
Nghiên cứu sơ đồ, ghi chú ngắn gọn đặc điểm chính của các pha?
Mô tả lại diễn biến và giải thích rõ hơn?
Để pha lũy thừa kéo dài chúng ta phải làm gì?
Lượng
chất DD
Lượng
Sản phẩm
Mấy pha?
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi
Dịch nuôi cấy
2. Nuôi cấy liên tục
Khái niệm:
Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng
vào và đồng thời lấy ra một lượng
dịch nuôi cấy tương đương.
Tại sao nói “Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật”?
Nấm men- Saccaromyces
(Sản xuất bia, rượu)
Corynebacterium.glutamic
Sản xuất a.a Glutamic
Prionibacterium
( Sản xuất B12)
E. Coli
( KTDT – sản xuất các chế phẩm sinh học)
Nấm Fusarium.sp
(Sản xuất Giberellin)
Penicillum.chrrysogenum
( Sản xuất kháng sinh)
Vi sinh vật có những nhóm nào?
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Tế bào chất
Thành tế bào
ADN
Màng sinh chất
Sinh trưởng
Tăng kích thước
Mêzôxôm
Tế bào vi khuẩn
Hình: Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Kỳ trung gian
Kỳ cuối
Kỳ sau
Kỳ giữa
Phân đôi
Nguyên phân
Kỳ đầu
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Tế bào nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
Quá trình nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
Tế bào vi khuẩn
Mọc chồi
Nảy chồi ở vi khuẩn
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
chồi
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
Ngoại bào tử (dưới kính hiển vi)
a. Nảy chồi
b. Sinh sản bằng bào tử
III. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
b. Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản bằng bào tử đốt ở xạ khuẩn
Bào tử đốt
III- Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
b. Sinh sản bằng bào tử
III. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
b. Sinh sản bằng bào tử
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử kín ở nấm mốc trắng
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
3/14/2014 12:46:42 PM
Tế bào (2n)
4 bào tử (n) trong túi
Bào tử phát tán, bào tử đực và cái kết hợp với nhau
Tế bào (2n)
Tế bào (2n) nảy chồi
* Ở Nấm men
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
Tiếp hợp
Nẩy chồi
Bào tử
Túi bào tử
(1)
Sinh sản hữu tính bằng bào tử ở nấm sợi
Hợp tử
Bào tử ở nấm sợi
Bào tử đảm
Bào tử túi
Bào tử tiếp hợp ở sợi nấm
Bào tử noãn
Chồi
Nấm men
Cơ thể nấm men mới
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
Phân đôi ở nấm men rượu rum
Phân đôi ở trùng đế giầy
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
3/14/2014 12:46:43 PM
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Tiếp hợp ở tảo
1. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi
2. Sinh sản bằng bào tử:
3. Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
IV- Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Quá trình tiếp hợp ở trùng đế giầy
Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản.
Tốc độ sinh sản rất nhanh.
Vi sinh vật có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nhờ nước và các sinh vật khác.
Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh khối vi sinh vật để thu các sản phẩm với nhiều mục đích khác nhau như:
* Đặc điểm chung của sinh sản ở vi sinh vật?
Sử dụng các chế phẩm sinh học Probiotic phòng và trị một số bệnh đường ruột.
Sử dụng cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.
B?nh gh? l?
B?nh dau m?t d?
Bệnh tiêu chảy
Bệnh cảm cúm
Nhiễm trùng
SS vô tính
SS hữu tính
SS c?a VSV
SS ở vsv nhân sơ
SS ở vsv nhân thực
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Bào tử
Tiếp hợp
Củng cố
Câu 1: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra 4 pha theo trình tự:
A. pha lũy thừa, pha cân bằng, pha tiềm phát và pha suy vong.
B. pha lũy thừa, pha tiềm phát, pha cân bằng, và pha suy vong.
C. pha tiềm phát ,pha lũy thừa, pha cân bằng, và pha suy vong.
D. pha cân bằng, pha lũy thừa, pha tiềm phát và pha suy vong.
Củng cố
Câu 2: Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
A. Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
B. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
C. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp ba
D. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp bốn.
Củng cố
Câu 3: Ống tiêu hóa của người đối với các loài vi sinh vật kí sinh có thể xem là hệ thống nuôi cấy:
A. không liên tục.
B. thường xuyên thay đổi thành phần.
C. liên tục.
D. vừa liên tục vừa không liên tục.
Củng cố
Câu 4: Hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ là:
A. phân đôi. B. nảy chồi.
C. tạo bào tử. D. tiếp hợp
Dặn dò
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc phần “em có biết”.
Học bài và chuẩn bị bài “các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hòng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)