Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:




SINH HỌC 10
CƠ BẢN
NĂM HỌC 2013- 2014
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG
VÀ SINH SẢN CỦA VSV
BÀI 25- 26
SINH TRƯỞNG VÀ
SINH SẢN CỦA VSV
NỘI DUNG:
I/ Khái niệm sinh trưởng
II/ Sự sinh trưởng của quần thể VSV
1-Nuôi cấy không liên tục
2- Nuôi cấy liên tục
III/ Sinh sản của VSV
Sau 1 thời gian
Quần thể VSV
ban đầu
Quần thể VSV
sau 20 phút
Từ hình trên, em hãy cho biết số lượng VSV
trong quần thể thay đổi như thế nào sau 1 thời gian ?
Sinh trưởng của VSV là sự tăng số lượng tế bào.
Bình chứa môi trường dinh dưỡng
I- Khái niệm sinh trưởng:
1. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật:
Sự sinh trưởng nhanh của vi sinh vật
Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli
cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
Vậy: g = 20(phút).
2. Thời gian thế hệ:
Định nghĩa: Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.Kí hiệu: g
Thời gian thế hệ là gì?
Sau 1 thời gian thế hệ, số tế bào sẽ tăng gấp đôi.
Từ 1 tế bào ban đầu( N0 = 1):
+ Cứ 1 lần phân chia  2 tế bào = 21
+ 2 lần phân chia  4 tế bào = 22
+ 3 lần phân chia  8 tế bào = 23
+ n lần phân chia  ? = 2?
= 2n
Từ N0 tế bào ban đầu, sau n lần phân chia  ?
= N0 x 2n
CÔNG THỨC
II– Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Vd: quần thể VSV sống trên xác thực vật, động vật…
Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha
Nuôi cấy không liên tục là gì?
1. Nuôi cấy không liên tục:
Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
t1
t2
H
Nhận xét đồ thị và hoàn thành bảng sau:
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng.
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Đặc điểm của pha tiềm phát ?
a/ Pha tiềm phát (pha lag):
Đặc điểm của pha lũy thừa như thế nào?
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.Trao đổi chất diễn ra mãnh mẽ nhất
Thời gian thế hệ (g) đạt tới hằng số
b/ Pha lũy thừa ( pha log ):
- Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt mức cực đại và không đổi theo thời gian
 Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.
Kích thước tế bào nhỏ hơn ở pha log
Vi khuẩn chuyển sang pha cân bằng do đâu?
chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ oxi giảm các chất độc (etanol, một số axit) tích lũy, pH thay đổi,…

Hãy mô tả pha cân bằng ?
c/ Pha cân bằng:
Hãy mô tả đặc điểm của pha suy vong ?
Số lượng tế bào chết vượt số lượng tế bào mới được tạo thành
d/ Pha suy vong:
Số tế bào trong quần thể giảm dần,do đâu?
VÌ:+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.
+ Chất dinh dưỡng cạn kiệt.
+ Chất độc hại tích lũy nhiều.
Nhận xét đồ thị và hoàn thành bảng sau:
Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới

Loại bỏ không ngừng các chất thải
Duy trì ổn định các điều kiện môi trường
a. Định nghĩa:
2. Nuôi cấy liên tục:
Môi trường nuôi cấy liên tục là gì?
Môi trường nuôi cấy liên tục có xảy ra pha suy vong không? Vì sao?
2. Nuôi cấy liên tục
Chất dinh dưỡng
bơm
Bình nuôi cấy
Chất thải
2. Nuôi cấy liên tục:
b. Mục đích, nguyên tắc và ứng dụng:
Tại sao nói: Dạ dày- Ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV?
Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào?
Vi sinh vật
Vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân chuẩn
Vi sinh vật
cổ
Vi
khuẩn
Động vật
nguyên sinh
Nấm
Tảo
III. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
 1. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
- Tăng sinh khối tế bào
- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm.
- ADN bám vào hạt này để nhân đôi
- Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ → 2 tế bào con.
- Vi sinh vật cổ
- Vi khuẩn
TB tăng kích thước
Hình thành vách ngăn
Kết quả
Qúa trình phân đôi ở vi khuẩn
 I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng
- Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan
- Xạ khuẩn
Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn
quang dưỡng:
?
- Vi khuẩn quang dưỡng sinh sản bằng cách gì?
- Đặc điểm của quá trình nảy chồi ở vi khuẩn?
- Tế bào phân nhánh và nảy chồi thành cơ thể mới
Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

2. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
a. Sinh sản bằng bào tử:
Sinh sản vô tính bằng bào tử
Sinh sản hữu tính bằng bào tử
b. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi.
Nảy chồi
Phân đôi


2. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
a. Sinh sản bằng bào tử:
- Sinh sản vô tính bằng bào tử:
 Bào tử được hình thành trên đỉnh các sợi nấm (bào tử kín, bào tử trần).
Ví dụ: nấm mốc tương, mốc trắng, …
Sinh sản vô tính bằng:
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử kín ở nấm mốc trắng
Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử kín
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
 - Sinh sản hữu tính bằng bào tử:
bào tử tiếp hợp
ở nấm Rhizopus
Bào tử túi ở nấm Mucor
Tiếp hợp ở trùng đế giày

Ngoài ra, ở vi sinh vật nhân chuẩn còn có môt hình thức sinh sản hữu tính nữa mà không tạo ra bào tử. Đó là tiếp hợp ở trùng đế giày.
 Nấm men rượu
Nấm men rượu rum
 b. Phân đôi:
SS vô tính
SS hữu tính
Sinh sản của vsv
SS ở vi sinh vật nhân sơ
SS ở vi sinh vật nhân chuẩn
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Bào tử
Tiếp hợp
Theo em, hình thức sinh sản nào là tiến hóa nhất? Tại sao?
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)