Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Năm học
2010 - 2011
Lớp:
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ và thăm lớp
Bài 25:
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
GV: Nguyễn Thị Thuý
Lớp: 10A4
Tiết 2 ngày 10 tháng 3 năm 2011
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Quá trình nào sau đây không phải là lên men?
Làm rượu
Làm giấm
Làm sữa chua
Muối dưa cà
Câu 2. Chọn câu đúng nhất. Hiện tượng xảy ra khi tiến hành lên men rượu êtilic?
Có bọt khí CO2 bay ra
Dịch lên men có mùi rượu
Nhiệt độ dịch lên men tăng
Tất cả đều đúng
Chương II:
Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Bài 25:
Sinh trưởng của vi sinh vật
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể
Th?i gian th? h? l� gì?
N0
2 N0
g
- Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi
2. Thời gian thế hệ (g)
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
Các loài vi sinh vật khác nhau thì thời gian thế hệ có giống nhau không?
- Mỗi loài vi sinh vật có g riêng, thậm chí trong cùng một loài nhưng với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau
VD : + E. Coli nuôi trong điều kiện thích hợp :g = 20 phút, trong đường ruột: g = 12 giờ
+ Trùng đế giày:g = 24 giờ
Phân đôi
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Em có nhận xét gì về quy luật sinh trưởng của quần thể VSV?
2. Thời gian thế hệ (g)
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
- Quần thể vsv sinh trưởng nhanh theo cấp số nhân


Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ (g)
I. Khái niệm sinh trưởng
Số lượng tế bào được tạo ra sau n lần phân bào liên tiếp từ một tế bào ban đầu là: 2n
ở E.Côli trong điều kiện nuôi cấy đầy đủ 20 phút phân chia một lần. Em hãy xác định số lần phân chia và số TB được tạo thành từ 1 TB ban đầu để hoàn thành bảng số liệu sau:
1
2 = 21
2
4 = 22
3
8 = 23
4
16 = 24
5
32 = 25
n
2n
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ (g)
I. Khái niệm sinh trưởng
Bài tập: Nếu số lượng tế bào E. Coli ban đầu cấy vào môi trường dinh dường đầy đủ là 105 thì sau 2 giờ số lượng tế bào được tạo ra là bao nhiêu?
Số lần phân chia của vi khuẩn E.Côli trong 1 giờ trong điều kiện thích hợp?
* Tốc độ sinh trưởng riêng (?): là số lần phân chia trong 1 giờ của một chủng vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy xác định
? = n/t


Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ (g)
Nếu số lượng tế bào E. Coli ban đầu cấy vào môi trường dinh dường đầy đủ là 105 thì sau 2 giờ số lượng tế bào được tạo ra là bao nhiêu?
Trong môi trường dinh dưỡng đầy đủ, VK E.Côli cứ 20’ lại phân chia một lần. Nếu số lượng tế bào ban đầu cấy vào là 105 thì sau 2 giờ số lượng tế bào được tạo ra là: 105. 26
CTTQ : Nt = N0 . 2n
Trong đó:
N0 là số lượng tế bào vi khuẩn ban đầu cấy vào
Nt là số lượng tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi
n là số lần phân chia tế bào
n=t/g (t: thời gian nuôi cấy)


Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

Em hãy nghiên cứu phần II sgk để hoàn thành bảng sau:
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
Pha tiềm phát (pha lag)
Pha lũy thừa (pha log)
Pha cân bằng
Pha suy vong
MT nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới vào và cũng không lấy đi các sản phẩm trao đổi chất
Bổ sung thường xuyên các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương các chất thải
-Sè l­îng TB ®¹t cùc ®¹i vµ kh«ng ®æi theo thêi gian do: sè l­îmg TB sinh ra b»ng sè l­îng TB chÕt ®i

Số lượng TB giảm dần do:
Số TB bị phân hủy nhiều
Chất d.dưỡng bị cạn kiệt
Chất độc hại tích lũy nhiều
VK thích nghi với môi trường
Số lượng tế bào chưa tăng
Enzim cảm ứng được hình thành
VK bắt đầu phân chia, số lượng TB tăng theo lũy thừa
Tốc độ sinh trưởng lớn nhất và không đổi
Sinh trưởng của quần thể VSV
Đường cong sinh trưởng của quần thể VK nuôi cấy không liên tục
Nguyên nhân nào khiến cho vi khuẩn chuyển sang pha cân bằng?
Nguyên nhân khiến vi khuẩn chuyển sang pha cân bằng :
Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt
Ôxi giảm
Chất độc tích luỹ
pH thay đổi
Log số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Thời gian
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Trong nuôi cấy không liên tục, để thu được sinh khối VSV tối đa ta nên thu hoạch ở giai đoạn nào?
Log số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Thời gian
Đường cong sinh trưởng của quần thể VK nuôi cấy không liên tục
Em hãy xác định giá trị của N, ? ở các pha theo bảng sau:
Trong tự nhiên, pha luỹ thừa ở VK có diễn ra không?
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Pha ST
Giá trị
0
0
H?ng số
C?c Tiểu
C?c Đại
Cuối pha đạt CĐ
Log số lượng tế bào
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Thời gian
Đường cong sinh trưởng của quần thể VK nuôi cấy không liên tục
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Để không xảy ra pha suy vong ta cần phải làm gì?
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Nuôi cấy không liên tục pha log chỉ kéo dài vài thế hệ. Nuôi cấy liên tục pha log kéo dài qua nhiều thế hệ
Không, vì chất dinh dưỡng thường xuyên được bổ sung và chất độc hại được lấy ra ngoài
Không, vì lúc này vsv đã thích nghi với môi trường sống rồi.
Ứng dụng:

Em hãy nêu ứng dụng về việc sử dụng VSV trong đời sống và nền kinh tế quốc dân?
Sản xuất sinh khối VSV
Sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học : axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Trong nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng như thế nào?
Trong nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha luỹ thừa trong thời gian dài, mật độ quần thể tương đối ổn định
kết luận
1. Thời gian thế hệ (g) là thời gian tính từ khi một TB sinh ra đến khi TB đó phân chia. Sau g, số TB trong quần thể tăng gấp đôi
2. Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể VSV sinh trưởng theo quy luật với đường cong gồm 4 pha cơ bản:
- Pha tiềm phát
- Pha lũy thừa
- Pha cân bằng
- Pha suy vong
3. Trong nuôi cấy liên tục, thành phần của môi trường nuôi cấy ổn định, quần thể VSV sẽ sinh trưởng liên tục, dịch nuôi cấy sẽ có mật độ VSV ổn định
Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
BÀI TẬP
Em hãy phân biệt các hình thức nuôi cấy VSV theo bảng sau:
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới
Không rút bỏ các sản phẩm trao đổi chất
Bổ sung thường xuyên chất d.dưỡng
Rút bỏ không ngừng các chất thải
Quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng và suy vong
Quần thể VSV sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ VSV tương đối ổn định
0
Ghép nội dung cột A với cột B cho đúng
a
b
c
d
BÀI TẬP
Một số tế bào nấm men bia sinh tru?ng trong 10 giờ, người ta đếm có tất cả 150 tế bào nấm men. Cho biết số TB nấm men trong suốt quá trình trên đều sinh trưởng bình thường, có thời gian thế hệ là 2 giờ. Xác định số tế bào nấm men ban đầu? Xỏc d?nh t?c d? sinh tru?ng riờng c?a n?m men?
Bài giải:
g= 2 giờ, t=10 giờ, Nt=150 tb
 n= 10: 2 = 5 (lần)
Nt = No x 2n  No = N/ 2n = 150 / 25 = 6 (tế bào)
 = n/t = 5/10= 0,5 (lần/giờ)
BÀI TẬP
Tại sao nói "Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV"?
Dạ dày - ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên phải thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các VSV, do đó tương tự như một hệ thống nuôi liên tục.
BÀI TẬP
Thời điểm VK trao đổi chất diễn ra mạnh nhất là
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
B
C
D
A
BÀI TẬP
Thời điểm tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần là :
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng
d. Pha suy vong
BÀI TẬP
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Chuẩn bị bài 39: Sinh sản ở vi sinh vật.
Dặn dò
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Thời gian
Đường cong sinh trưởng của quần thể VK nuôi cấy không liên tục
Ch?t dinh du?ng
Hình thức nuôi cấy không liên tục
Hình thức nuôi cấy liên tục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)