Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Trần Thị Hương | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Gv: Trần Thị Thu Hương
Giáo viên: Trần Thị Thu Hương
Lớp 10A7
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN
CỦA VI SINH VẬT
Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Bài 25,26
CHƯƠNG II
NỘI DUNG
A.
Sinh trưởng của Vi sinh vật
B.
Sinh sản của vi sinh vật
I. Khái niệm
II.Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
I. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
II.Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
I - Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
1. Khái niệm
Sinh trưởng của vi sinh vật
2. Thời gian thế hệ
Vậy thời gian thế hệ là gì?
(g)
(g)
(g)
? Thời gian thế hệ (g) có giống nhau ở tất cả các loài vi sinh vật không?
Vi khuẩn Lao: g= 1000 phút
Trùng đế giày: g = 24h
Trực khuẩn cỏ khô : g= 26 phút
Không
Áp dụng( BTVN): Bài 2 –PHT1
II . Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật

Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục


II . Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
a. Khái niệm


Pha
tiềm phát
Pha Lũy thừa( pha log)
Pha cân bằng
Pha suy vong
b. Đặc điểm của các pha sinh trưởng
Quan sát hình 25. sgk – thảo luận nhóm( 1 nhóm/ 1 bàn) hoàn thành PHT 2
(Pha lag)
3 phút
Hình 25
Pha
tiềm phát
Pha Lũy thừa( pha log)
Pha cân bằng
Pha suy vong
b. Đặc điểm của các pha sinh trưởng
(Pha lag)
























- VK thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào chưa tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành.
- VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.
- Số lượng tế bào giảm dần.
b. Đặc điểm của các pha sinh trưởng
Pha
tiềm phát
Pha Lũy thừa( pha log)
Pha cân bằng
Pha suy vong
Tại sao số lượng tế bào không tăng?
Thu được số lượng tế bào tối đa
Tốc độ sinh trưởng lớn nhất
Tại sao số lượng tế bào lại giảm?
Để không xảy ra pha suy vong thì phải làm gì?
Pha nào có tốc độ sinh trưởng lớn nhất?
Số lượng tế bào tối đa ở pha nào?
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi
Dịch nuôi cấy

2. Nuôi cấy liên tục
Không khí đi ra
Nhanh 10điểm
Tại sao dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật?
B. Sinh sản của vi sinh vật
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Hình 1 . Phân đôi
Hình 2. Nảy chồi
Hình 3.
Hình 1
Hình 3. Bào tử ĐỐT
Hình 2
Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình ảnh trên bảng( thảo luận nhóm/ 1bàn) hoàn thành PHT số 3: Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
3 phút
Hình 1 . Phân đôi
Hình 2. Nảy chồi
Hình 3. Bào tử
Đáp án PHT số 3
Phân đôi
Phân đôi ở vi khuẩn
Nảy chồi
Nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
Chồi lớn dần
Chồi tách ra
Xuất hiện chồi ở cực tế bào mẹ
Tạo thành bào tử
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Bào tử đốt Streptomyces
Phân đôi ở nấm men rượu rum
a.Phân đôi
2.Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
b.Nảy chồi
Chồi
Nảy chồi ở nấm men rượu
2.Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
Nấm mốc trắng
c.Bào tử
Nấm Mucor
Bào tử vô tính
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
Nấm penicillium Mốc tương
Bào tử trần
Bào tử KÍN
(Nấm bàn tay(nấm chổi)
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Tiếp hợp
Tạo bào tử
Sinh sản hữu tính ở vi sinh vật nhân thực




Sinh sản vô tính
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Củng cố
SS hữu tính
Một số thông tin về sinh trưởng vi sinh vật
Một người có cấu tạo từ 60 nghìn tỉ tế bào những lại mang trên mình 100 nghìn tỉ vi khuẩn.
Khối lượng tổng cộng vi sinh vật trên hành tinh đạt đến con số ít ai ngờ tới: Chiếm hơn 50 % sinh khối trên trái đất.
E.coli - 20 phút sau 24 giờ sẽ sinh ra số lượng tế bào từ một tế bào ban đầu có thể đắp thành khối tháp có đáy 1km2 và cao 1 km.
Củng cố
Về nhà
Làm bài tập PHT
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc phần “em có biết”
Đọc trước bài 27
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)