Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

GV: PHAN THỊ HUYỀN TRANG
SINH HỌC 10 Cơ bản
Tiết 27
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1
2
Nêu được nguyên tắc và ứng dụng của nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục
Nêu được ý nghĩa của thời gian thế hệ.
3
Trình bày được 4 pha sinh trưởng của quần thể sinh vật trong nuôi cấy liên tục.
LỚP
10
Phần Ba. SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
SINH TRƯỞNG
CỦA VI SINH VẬT
Khái niệm sinh trưởng
I
II
Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
* Các hình thức sinh sản ở vi sinh vật
VOI CON VÀ VOI TRƯỞNG THÀNH

Cây xoài

Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?
Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể
Thời gian
thế hệ
E. Coli
g = 20phút
Nấm Mốc
g = 4-12 giờ
VK Lao
g = 1000 phút
THỜI GIAN THẾ HỆ (g)
Tính từ khi xuất hiện 1 tế bào VSV cho đến khi tế bào đó phân chia xong.
Thời gian cần thiết để số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

Thời gian thế hệ phụ thuộc vào yếu tố nào ?

 Phụ thuộc vào loài và đều kiên nuôi cấy.
= 25
= 20
= 21
= 22
= 23
= 24
0
…..
1
2
3
4
5
n= t/g
12 = 2
22 = 4
……
162 = 32
42 = 8
82 = 16
1
?
2n
t

Nếu cấy số lượng vi khuẩn ban đầu là No thì sau một thời gian nuôi, tổng số tế bào là bao nhiêu?

Nt = N0.2n
- Nt: S? t? b�o t?i th?i di?m t
N0: S? t? b�o ban d?u
t: th?i gian nuơi c?y
n: s? l?n ph�n chia
 Áp dụng
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong quần thể trung bình là bao nhiêu?

Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật ?
Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, mục II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN (Tr 100, 101/SGK Sinh học 10 CB) và hoàn thành yêu cầu
5 phút
Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
MT dinh dưỡng
Khí đi vào
Giọt MT đi ra
Bình nuôi
Van điều chỉnh
Sự khai thác của con người
SX thuốc KS Penicillin bằng phương pháp lên men trực tiếp từ Penicillium chrysogenum
Sinh khối VK B. subtilis
được sử dụng chế biến
thức ăn cho thủy sản
* Các hình thức sinh sản của vi sinh vật
1. VSV nhân sơ: - Phân đôi (hầu hết VK)
- Nảy chồi, tạo thành bào
tử (xạ khuẩn)
2. VSV nhân thực:
a. Sinh sản bằng bào tử gồm:
+ SS vô tính (nấm mốc); + SS hữu tính (nấm men)
b. Phân đôi (nấm men rượu rum); nảy chồi (nấm men rượu)
Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Vi khuẩn
Phân đôi
Aspergillus niger
tạo bào tử
Sinh sản ở vi sinh vật nhân chuẩn
Nấm men
Sinh sản vô tính
- Nảy chồi
Saccharomyces cerevisiae
Sinh sản ở nấm mốc
Sinh sản vô tính:
Bằng bào tử trần hay còn gọi là ngoại bào tử.

Hãy tóm tắt nội dung bài học.

Vì sao, trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK trang 101.

Đọc mục “Em có biết”.

Chuẩn bị bài mới trước ở nhà.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
1. Nuôi cấy không liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
Môi trường nuôi cấy không liên tục
không bổ sung chất dinh dưỡng mới
không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)