Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Dũng | Ngày 10/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Nhi - Lớp 10a2
Chương II:
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26 - Bài 25,26
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I.KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm:
Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào của quần thể
- Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia (hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi)
2.Thời gian thế hệ (g)
VD: VK Ecoli g = 20’
Trùng giày g = 24h
VK lao g = 1000’
I.KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm:
VD : + E. Coli trong di?u ki?n nuụi c?y thớch h?p : g = 20 phỳt; trong du?ng ru?t: g = 12 gi?

g = 12 giờ


Số lượng tế bào được tạo ra sau n lần phân bào liên tiếp từ một tế bào ban đầu là: 2n
Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút phân chia một lần. Em hãy tính số lần phân chia và số tế bào được tạo thành từ một tế bào ban đầu theo bảng số liệu sau:
1
2 = 21
2
4 = 22
3
8 = 23
4
16 = 24
5
32 = 25
n
2n
=> Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong QT tăng gấp đôi
1. Khái niệm:
2.Thời gian thế hệ (g)


CTTQ : Nt = N0 . 2n
Trong đó:
N0 là số lượng tế bào vi khuẩn ban đầu
Nt là số lượng tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi
n là số lần phân chia tế bào
n=t/g (t: thời gian nuôi cấy)
3. CT tính số TB của QT VSV sau n lần phân chia.
 Áp dụng:
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu?

Sau 2giờ vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần
{ n = t / g = (60 x 2)/ 20 = 6 }
 Số lượng tế bào trung bình là:
Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 6.400.000 (tế bào)


II – Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
1. Nuôi cấy không liên tục:
Ch?t dinh du?ng
Bình nuôi cấy không liên tục
II – Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
1. Nuôi cấy không liên tục:
a. Khái niệm:
Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
b/ Các pha đồ thị ST của QT VK trong nuôi cấy không liên tục:
Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục
Phiếu học tập
Tế bào không phân chia
Không tăng
Vi khuẩn thích nghi với môi trường
mới.
Enzim cảm ứng được hình thành
để phân giải cơ chất
TB phân chia với tốc độ rất lớn
Tăng rất nhanh
Do chất dinh dưỡng dồi dào còn
hàm lượng chất thải thì rất ít
Phân chia bắt đầu giảm
Đạt cực đại và không đổi
Do chất dinh dưỡng bắt đầu giảm và
hàm lượng chất thải bắt đầu tăng
Phân chia giảm đột ngột
Giảm dần
Do chất dinh dưỡng cạn kiệt và chất
độc tích lũy quá nhiều
Trong MT tự nhiên ( đất, nước) pha lũy thừa ở VK có diễn ra không? Vì sao?
Để thu được số lượng ( sinh khối) vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào?
Làm sao để không
xảy ra pha suy vong ?
2. Nuôi cấy liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
II – Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
Hình thức nuôi cấy liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng mới đồng thời lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương.
1. Nuôi cấy không liên tục
II – Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh
vật trong nuôi cấy không liên tục thì có
pha tiềm phát còn trong nuôi cấy liên
tục thì không có pha này ?
Tại sao nuôi cấy liên tục tránh được hiện tượng suy vong của quần thể?
Theo em trong nuôi cấy liên tục có xảy ra pha suy vong không?
2. Nuôi cấy liên tục:
♦ Ứng dụng:
Sản xuất sinh khối để thu các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon…
- SX thuốc KS Penicillin bằng phương pháp lên men trực tiếp từ Penicillium chrysogenum
- Sinh khối VK B. subtilis
được sử dụng chế biến
thức ăn cho thủy sản
Tại sao nói : “ dạ dày và ruột người là hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật ?”
Dạ dày
và ruột
ở người
là hệ thống
nuôi cấy
liên tục
đối với vi
sinh vật
III. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật
Phân đôi
Phân đôi ở vi khuẩn
Nảy chồi
Chồi
Nảy chồi ở nấm men
Nảy chồi ở vi khuẩn
Bào tử đốt Streptomyces
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Tạo thành bào tử
Là dạng nghỉ của tế bào, không phải bào tử sinh sản
Nội bào tử vi khuẩn
Nội bào tử
VK: Bảo vệ vi khuẩn trước những điều kiện bất lợi
của môi trường
Con người: Nội bào tử lọt được vào cơ thể
sẽ ở lại trong ruột, máu, gây những bệnh nguy hiểm.
Phân đôi ở nấm men rượu rum
phân đôi
Nảy chồi ở nấm men rượu
nảy chồi
Bào tử túi ở nấm men
Bào tử
Bào tử túi ở nấm Mucor
Bào tử vô tính
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử trần
Sinh sản hữu tính bằng bào tử
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào trong sự sinh trưởng của vi khuẩn có số lượng trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian?
a) Pha tiềm phát
b) Pha luỹ thừa
c) Pha cân bằng
d) Pha suy vong
Câu 2: Pha nào sau đây không có trong nuôi cấy liên tục?
a) Pha tiềm phát.
b) Pha luỹ thừa, pha cân bằng.
c) Pha suy vong.
d) a và c.
Câu 3: Quần thể vi sinh vât ban đầu có 7 tế bào, sinh trưởng sau một thời gian là 4 giờ. Em hãy tính số lượng tế bào trong quần thể đó? Cho biết thời gian thế hệ là g = 20 phút.
Giải:
n = (4x 60): 20 = 12
Nt = 7 x 2
12
Hãy so sánh nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục?
Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Hãy so sánh nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục?
Xin chân thành cám ơn
quý thầy, cô và các em học sinh
Chúc các thầy, cô dồi dào sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
1. VSV nhân sơ: - Phân đôi (hầu hết VK)
- Nảy chồi
- Tạo thành bào tử (xạ khuẩn)
2. VSV nhân thực:
a. Sinh sản bằng bào tử gồm:
+ SS vô tính (nấm mốc); + SS hữu tính (nấm men)
b. Phân đôi (nấm men rượu rum); nảy chồi (nấm men rượu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)