Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Lêquyên |
Ngày 10/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Trần Ngọc Lệ Quyên
THPT LÊ HỒNG PHONG
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Ở VI SINH VẬT
1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
3. Ứng dụng
III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Gà con mới nở nặng 200g
Gà sau 4 tháng nặng 2kg
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
Dấu hiệu nhận biết sinh vật đa bào có sinh trưởng?
Tăng số lượng tế bào của 1 Cơ thể
10kg
60kg
Cao 55 cm
Cao 15 cm
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
- Sự sinh trưởng
của VSV là
sự tăng số lượng
tế bào của
quần thể VSV
Quần thể vsv
VK Ecoli
Trùng giày
VK Lao
Thời gian thế hệ (g)
12 giờ
12 giờ
24 giờ
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
Vi sinh vật thường tăng số lượng
tế bào bằng cách nào?
Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia
Hoặc thời gian số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi.
Mỗi loài khác nhau có thời gian thế hệ không giống nhau.
24 giờ
Thời gian thế hệ là gì?
Số lượng tế bào trong quần thể sau mỗi thế hệ?
Em có nhận xét gì về thời gian thế hệ của mỗi loài vsv?
Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
Qua bảng, ta thấy sau thời gian t có bao nhiêu tế bào được sinh ra từ 1TB?
Nếu số TB ban đầu không phải 1TB mà là 105 TB thì sau thời gian 2h có bao nhiêu TB được sinh ra?
Nếu số TB ban đầu là N0 TB thì sau thời gian t có bao nhiêu TB được sinh ra?
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
- Nếu nuôi cấy 1 vi khuẩn thì sau n thế hệ số tế bào thu đuợc là:
Nt = 2n
- Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0, sau n thế hệ số tế bào Nt là:
Nt = N0 x 2n
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
2. Nuôi cấy liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
2. Nuôi cấy liên tục
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi VSV
Không khí đi ra
Dịch nuôi cấy.
Vi khuẩn
Nút đậy.
1. Nuôi cấy không liên tục
là nuôi cấy vsv trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá trong quá trình nuôi cấy.
Dịch nuôi cấy
là nuôi cấy vsv trong môi trường nuôi cấy luôn được bổ sung chất dinh dưỡng và thường xuyên lấy đi các sản phẩm chuyển hoá trong quá trình nuôi cấy.
Làm sữa chua
Nuôi mẻ
Làm nem chua
Nuôi giấm
Muối chua rau, củ, quả
Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Hình 25. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
Nghiên cứu hình 25 và thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập ?
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
Ngày thứ 1 - 2
Ngày thứ 2 -4
Ngày thứ 5 - 6
Ngày thứ 7
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Gợi ý
2. Tính từ khi vi khuẩn cấy vào bình ? bắt đầu sinh trưởng
8. Vi khuẩn thích ứng với môi trường mới
4. Tổng hợp mạnh ADN và các enzim chuẩn bị phân bào
1. Trao đổi chất mạnh? Phân bào mạnh mẽ
7. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số
3. Số tế bào chết > số tế bào sinh
6. Số lưuợng tế bào tăng theo luỹ thừa và đạt cực đại
9. Số lưuợng tế bào đạt cực đại , không đổi theo thời gian
12. X?y ra s? c?nh tranh ch?t dinh du?ng
11. Ch?t dinh duưỡng quá cạn kiệt và chất độc hại tích luỹ quá nhiều
10. Sự phát triển của VK b? ?c ch?
5. Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Tính từ khi vi khuẩn cấy vào bình ? bắt đầu sinh trưởng
8. Vi khuẩn thích ứng với môi trường mới
4. Tổng hợp mạnh ADN và các enzim chuẩn bị phân bào
1. Trao đổi chất mạnh? Phân bào mạnh mẽ
7. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số
5. Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết
3. Số tế bào chết > số tế bào sinh
6. Số lưuợng tế bào tăng theo luỹ thừa và đạt cực đại
9. Số lưuợng tế bào đạt cực đại , không đổi theo thời gian
12. X?y ra s? c?nh tranh ch?t dinh du?ng
11. Ch?t dinh duưỡng quá cạn kiệt và chất độc hại tích luỹ quá nhiều
10. Sự phát triển của VK b? ?c ch?
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
2. Nuôi cấy liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
Pha Lũy thừa( pha log)
Pha cân bằng
Pha
tiềm phát
Pha suy vong
Vậy, để thu được số lượng VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào ?
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì ?
Trong nuôi cấy liên tục gồm mấy pha ?
Ứng dụng của nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục trong thực tế như thế nào?
3. Ứng dụng
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
Sản xuất tương
Sản xuất nước mắm
Một số ứng dụng khác của nuôi cấy không liên tục
Sản xuất bia
Sản xuất rượu
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
Sản xuất aa. Glutamic
Corynebacterium.glutamic
Prionibacterium
( sản xuất B12)
Sản xuất axit amin, vitamin
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
- Sản xuất kháng sinh penicillin
Nấm. Fusarium.sp
( sản xuất Giberellin)
Chất kích thích sinh trưởng
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
Nấm men rượu
- Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin)
Sản xuất sinh khối
Vi khuẩn lam hình xoắn
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
E. Coli
( KTDT – sản xuất các chế phẩm sinh học)
Sản xuất hoomon
Sản xuất Enzim
Dạ dày- Ruột người có phải là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV không?
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật
Vi sinh vật nhân sơ có những hình thức sinh sản nào cho ví dụ?
Nội bào tử là gì, nội bào tử có gì khác so với bào tử sinh sản?
Vi sinh vật nhân thực có những hình thức sinh sản nào, cho ví dụ?
III. Sinh sản của vi sinh vật
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
Nảy chồi
Ngoại bào tử hoặc bào tử đốt
ở xạ khuẩn
ở đa số vi khuẩn
ở VK quang dưỡng màu tía
ở vi khuẩn dinh dưỡng mêtan
ở xạ khuẩn
III. Sinh sản của vi sinh vật
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
-Phân đôi
-Nảy chồi
- Ngoại bào tử
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
- Phân đôi(nấm men rượu rum)
- Nảy chồi (nấm men rượu)
- Bào tử
Bào tử vô tính
Bào tử hữu tính
Bào tử kín
Bào tử trần
Phân đôi ở nấm men rượu rum
Phân đôi
Phân đôi ở trùng đế giầy
Nảy chồi
Chồi
Nảy chồi ở nấm men rượu
Nấm mốc trắng
Bào tử
Nấm Mucor
Bào tử vô tính
Nấm penicillium Mốc tương
Bào tử trần
Bào tử KÍN
(Nấm bàn tay(nấm chổi)
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Khác với các loại trên, khi gặp đk bất lợi TBVK sinh dưỡng hình thành bên trong 1nội bào tử. Đây không phải là hình thức sinh sản.
Giải đáp ô chữ bí ẩn
3
10
1
6
9
4
7
5
8
2
3
7
1
6
9
4
10
5
8
2
Từ khoá
Câu 3. Có 13 chữ: từ chỉ thời gian
để số tế bào trong quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi
Câu 10. Có 8 chữ: hiện tượng bố mẹ
truyền cho con các đặc điểm của cơ thể
Câu 1. Có 12 chữ: tên gọi một quá trình nuôi cấy
vi sinh vật không có bổ sung thêm chất dinh dưỡng
Câu 6. Có 8 chữ: tên chỉ
giai đoạn đầu tiên của sinh trưởng vi sinh vật
trong môi trường nuôi cấy
Câu 9. Có 7 chữ: ở pha này, số lượng tế bào sinh ra
và số lượng tế bào chết đi tương đương nhau
Câu 4. Có 14 chữ: đây là quá trình nuôi cấy vi sinh vật
có bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ bớt môi trường cũ
Câu 7. Có 7 chữ: tên gọi giai đoạn thứ 2
của sự sinh trưởng vi sinh vật
trong môi trường nuôi cấy không liên tục
Câu 5. Có 7 chữ: tên gọi giai đoạn cuối cùng
trong sự sinh trưởng vi sinh vật
ở môi trường nuôi cấy không liên tục
Câu 8. Có 10 chữ: hoạt động này là
sự gia tăng số lượng tế bào vi sinh vật
Câu 2. Có 7 chữ: đại diện chủ yếu của giới Khởi sinh
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Trần Ngọc Lệ Quyên
THPT LÊ HỒNG PHONG
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Ở VI SINH VẬT
1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
3. Ứng dụng
III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Gà con mới nở nặng 200g
Gà sau 4 tháng nặng 2kg
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
Dấu hiệu nhận biết sinh vật đa bào có sinh trưởng?
Tăng số lượng tế bào của 1 Cơ thể
10kg
60kg
Cao 55 cm
Cao 15 cm
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
- Sự sinh trưởng
của VSV là
sự tăng số lượng
tế bào của
quần thể VSV
Quần thể vsv
VK Ecoli
Trùng giày
VK Lao
Thời gian thế hệ (g)
12 giờ
12 giờ
24 giờ
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
Vi sinh vật thường tăng số lượng
tế bào bằng cách nào?
Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia
Hoặc thời gian số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi.
Mỗi loài khác nhau có thời gian thế hệ không giống nhau.
24 giờ
Thời gian thế hệ là gì?
Số lượng tế bào trong quần thể sau mỗi thế hệ?
Em có nhận xét gì về thời gian thế hệ của mỗi loài vsv?
Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
Qua bảng, ta thấy sau thời gian t có bao nhiêu tế bào được sinh ra từ 1TB?
Nếu số TB ban đầu không phải 1TB mà là 105 TB thì sau thời gian 2h có bao nhiêu TB được sinh ra?
Nếu số TB ban đầu là N0 TB thì sau thời gian t có bao nhiêu TB được sinh ra?
I/ Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
- Nếu nuôi cấy 1 vi khuẩn thì sau n thế hệ số tế bào thu đuợc là:
Nt = 2n
- Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0, sau n thế hệ số tế bào Nt là:
Nt = N0 x 2n
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
2. Nuôi cấy liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
2. Nuôi cấy liên tục
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi VSV
Không khí đi ra
Dịch nuôi cấy.
Vi khuẩn
Nút đậy.
1. Nuôi cấy không liên tục
là nuôi cấy vsv trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá trong quá trình nuôi cấy.
Dịch nuôi cấy
là nuôi cấy vsv trong môi trường nuôi cấy luôn được bổ sung chất dinh dưỡng và thường xuyên lấy đi các sản phẩm chuyển hoá trong quá trình nuôi cấy.
Làm sữa chua
Nuôi mẻ
Làm nem chua
Nuôi giấm
Muối chua rau, củ, quả
Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
Nuôi cấy không liên tục
Hình 25. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
Nghiên cứu hình 25 và thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập ?
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
Ngày thứ 1 - 2
Ngày thứ 2 -4
Ngày thứ 5 - 6
Ngày thứ 7
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Gợi ý
2. Tính từ khi vi khuẩn cấy vào bình ? bắt đầu sinh trưởng
8. Vi khuẩn thích ứng với môi trường mới
4. Tổng hợp mạnh ADN và các enzim chuẩn bị phân bào
1. Trao đổi chất mạnh? Phân bào mạnh mẽ
7. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số
3. Số tế bào chết > số tế bào sinh
6. Số lưuợng tế bào tăng theo luỹ thừa và đạt cực đại
9. Số lưuợng tế bào đạt cực đại , không đổi theo thời gian
12. X?y ra s? c?nh tranh ch?t dinh du?ng
11. Ch?t dinh duưỡng quá cạn kiệt và chất độc hại tích luỹ quá nhiều
10. Sự phát triển của VK b? ?c ch?
5. Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Tính từ khi vi khuẩn cấy vào bình ? bắt đầu sinh trưởng
8. Vi khuẩn thích ứng với môi trường mới
4. Tổng hợp mạnh ADN và các enzim chuẩn bị phân bào
1. Trao đổi chất mạnh? Phân bào mạnh mẽ
7. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số
5. Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết
3. Số tế bào chết > số tế bào sinh
6. Số lưuợng tế bào tăng theo luỹ thừa và đạt cực đại
9. Số lưuợng tế bào đạt cực đại , không đổi theo thời gian
12. X?y ra s? c?nh tranh ch?t dinh du?ng
11. Ch?t dinh duưỡng quá cạn kiệt và chất độc hại tích luỹ quá nhiều
10. Sự phát triển của VK b? ?c ch?
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
2. Nuôi cấy liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
Pha Lũy thừa( pha log)
Pha cân bằng
Pha
tiềm phát
Pha suy vong
Vậy, để thu được số lượng VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào ?
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì ?
Trong nuôi cấy liên tục gồm mấy pha ?
Ứng dụng của nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục trong thực tế như thế nào?
3. Ứng dụng
II/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
Sản xuất tương
Sản xuất nước mắm
Một số ứng dụng khác của nuôi cấy không liên tục
Sản xuất bia
Sản xuất rượu
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
Sản xuất aa. Glutamic
Corynebacterium.glutamic
Prionibacterium
( sản xuất B12)
Sản xuất axit amin, vitamin
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
- Sản xuất kháng sinh penicillin
Nấm. Fusarium.sp
( sản xuất Giberellin)
Chất kích thích sinh trưởng
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
Nấm men rượu
- Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin)
Sản xuất sinh khối
Vi khuẩn lam hình xoắn
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:
E. Coli
( KTDT – sản xuất các chế phẩm sinh học)
Sản xuất hoomon
Sản xuất Enzim
Dạ dày- Ruột người có phải là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV không?
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật
Vi sinh vật nhân sơ có những hình thức sinh sản nào cho ví dụ?
Nội bào tử là gì, nội bào tử có gì khác so với bào tử sinh sản?
Vi sinh vật nhân thực có những hình thức sinh sản nào, cho ví dụ?
III. Sinh sản của vi sinh vật
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
Nảy chồi
Ngoại bào tử hoặc bào tử đốt
ở xạ khuẩn
ở đa số vi khuẩn
ở VK quang dưỡng màu tía
ở vi khuẩn dinh dưỡng mêtan
ở xạ khuẩn
III. Sinh sản của vi sinh vật
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
-Phân đôi
-Nảy chồi
- Ngoại bào tử
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
- Phân đôi(nấm men rượu rum)
- Nảy chồi (nấm men rượu)
- Bào tử
Bào tử vô tính
Bào tử hữu tính
Bào tử kín
Bào tử trần
Phân đôi ở nấm men rượu rum
Phân đôi
Phân đôi ở trùng đế giầy
Nảy chồi
Chồi
Nảy chồi ở nấm men rượu
Nấm mốc trắng
Bào tử
Nấm Mucor
Bào tử vô tính
Nấm penicillium Mốc tương
Bào tử trần
Bào tử KÍN
(Nấm bàn tay(nấm chổi)
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Khác với các loại trên, khi gặp đk bất lợi TBVK sinh dưỡng hình thành bên trong 1nội bào tử. Đây không phải là hình thức sinh sản.
Giải đáp ô chữ bí ẩn
3
10
1
6
9
4
7
5
8
2
3
7
1
6
9
4
10
5
8
2
Từ khoá
Câu 3. Có 13 chữ: từ chỉ thời gian
để số tế bào trong quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi
Câu 10. Có 8 chữ: hiện tượng bố mẹ
truyền cho con các đặc điểm của cơ thể
Câu 1. Có 12 chữ: tên gọi một quá trình nuôi cấy
vi sinh vật không có bổ sung thêm chất dinh dưỡng
Câu 6. Có 8 chữ: tên chỉ
giai đoạn đầu tiên của sinh trưởng vi sinh vật
trong môi trường nuôi cấy
Câu 9. Có 7 chữ: ở pha này, số lượng tế bào sinh ra
và số lượng tế bào chết đi tương đương nhau
Câu 4. Có 14 chữ: đây là quá trình nuôi cấy vi sinh vật
có bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ bớt môi trường cũ
Câu 7. Có 7 chữ: tên gọi giai đoạn thứ 2
của sự sinh trưởng vi sinh vật
trong môi trường nuôi cấy không liên tục
Câu 5. Có 7 chữ: tên gọi giai đoạn cuối cùng
trong sự sinh trưởng vi sinh vật
ở môi trường nuôi cấy không liên tục
Câu 8. Có 10 chữ: hoạt động này là
sự gia tăng số lượng tế bào vi sinh vật
Câu 2. Có 7 chữ: đại diện chủ yếu của giới Khởi sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Lêquyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)