Bài 25. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa Lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
Thpt Buôn Ma Thuột
12/27/2008
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa có khả naờng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển, được gọi là:
a.ẹaỏt b. Thổ nhưỡng.
c. Thổ nhưỡng quyển. d. Tất cả đều đúng.
2. ẹất được hỡnh thành do tác động của:
a.ẹaự mẹ và khí hậu.
b. Khí hậu và sinh vật.
c.ẹũa hỡnh và con người.
d. Tất cả các nhân tố trên.
3. Đất được hình thành từ đá ba zan thường có đặc điểm:
a. Nghèo chất dinh dưỡng và chua.
b. Giàu chất dinh dưỡng và ít chua.
c. Nghèo chất dinh dưỡng và ít chua.
d. Giàu chất dinh dưỡng và chua.

4. Ñèi víi ®Êt, ®Þa hình kh«ng cã vai trß trong viÖc:
a. Lµm taêng sù xãi mßn.
b. Lµm taêng sù båi tô.
c. Thay ®æi thµnh phÇn c¬ giíi cña ®Êt.
d. T¹o ra c¸c vµnh ®ai ®Êt.
5. Vai trß cña vi sinh vËt ®èi víi viÖc hình thµnh ®Êt thÓ hiÖn ë:
a.Cung cÊp phÇn lín chÊt höõu c¬ cho ®Êt.
b. Che phñ ®Êt, lµm h¹n chÕ xãi mßn.
c. Lµm ®Êt t¬i xèp, tho¸ng khÝ.
d. Ph©n hñy vµ tæng hîp vËt chÊt höõu c¬.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 25
I/ SINH QUYỂN
1/ Khái niệm:
I. Sinh Quyển :
- Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống (gồm động thực vật, vi sinh vật).
- Phạm vi: tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.(sinh quyeồn bao go�m ta�ng thaỏp cuỷa khớ quyeồn, toaứn boọ thuỷy quyeồn, thoồ nhửụừng quyeồn vaứ voỷ phong hoựa)
Sinh quyển là gì?
Phạm vi?
*Sinh vật cư trú ở những nơi nào trên bề mặt Trái đất?
* Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của Sinh Quyển không? Tập trung chủ yếu ở những nơi nào? Tại sao?
2. Phạm vi phân bố của sinh quyển
Giới hạn sinh vật co �thể sinh sống trên Trái đất:
Ơ� lục địa: sinh vật có thể sinh sống từ giới hạn cuối cùng của lớp vỏ phong hoá đến giới hạn cuối cùng của tầng ozon (khoảng 25 km).
Ơ� đại dương: giới hạn trên cùng tương tự như ở lục địa nhưng giới hạn cuối cùng đến tận đáy đại dương, có thể tới vực sâu Marian (khoảng 11 km).
OXI
CO2
CO2
OXI
QUANG HỢP
Ánh sáng MT
Con người-động vật
Rừng cây
Em hãy phân tích vai trò của sinh vật thông qua sơ đồ sau ?
Than đá
Dầu mỏ
Tạo ra oxi tự do thông qua quá trình quang hợp.
Tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá, mỏ quặng, khoáng sản: than bùn, than đá, dầu mỏ.

3. Vai trò của sinh quyển
Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ
Vi sinh vật
Phân hủy
Chất mùn cho đất
Rễ cây làm cho
các lớp đá bị rạn nứt
Giun, kiến làm thay đổi tính chất của đất
3. Vai trò của sinh quyển
Tạo ra oxi tự do thông qua quá trình quang hợp.
Tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá, mỏ quặng, khoáng sản: than bùn, than đá, dầu mỏ.
Đóng vai trò chủ đạo đối với sự hình thành đất.
A�nh hưởng đến thuỷ quyển qua quá trình trao đổi vật chất giữa sinh vật và môi trường nước.

II. CÁC NHÂN TỐ ?NH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
Khí hậu
A�nh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng.
Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật.
Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố sinh vật.
A�nh sáng: ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật.

Lạc đà trong sa mạc
Chim cánh cụt
Gấu trắng Bắc Cực
1.Có thể phân biệt được mấy tầng cây trong rừng xích đạo.

2. Tạo sao lại có nhiều cây chen chúc nhau mọc thành nhiều tầng như vậy?
Rừng đước
Cây sống trong sa mạc
2/ Đất

A�nh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố sinh vật do khác nhau về đặc tính lý, hoá và độ phì của đất.
Các vành đai thực vật trên núi Kilimangiarô(3oN,37oB)
Em hãy nhận xét sự phân hóa của thực vật do
nhân tố địa hình gây ra ở núi Kilimangiarô?
3 . Ñòa hình
Độ cao, hướng sườn,độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi.
Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên đ? cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật khác nhau.
4. Sinh vật

Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của động vật.
Mối quan hệ giữa động vật và thực vật rất chặt chẽ
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Thực vật là nơi cư trú của động vật.
Cỏ
Thỏ
Hổ
Vi sinh vật
Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Thực vật là thức ăn của động vật.
Thức ăn
5. Con người
A�nh hưởng lớn đến phân bố sinh vật.
Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật.
Việt Nam: diện tích rừng bị suy giảm.
Khoai tây
Cao su
Cam
Chanh
Trồng rừng
Đốt rừng
Phá rừng
Đất trống đồi trọc
Các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng
Sếu đầu đỏ
Tê giác hai sừng
Hươu sao
Diện tích rừng Việt Nam
1945 c? nu?c có 19 triệu ha rừng tự nhiên.
1993 diện tích rừng tự nhiên là 8,6 triệu ha.
2005 diện tích rừng của cả nước là 10,2 triệu ha, che phủ 33% diện tích cả nước.
Ước tính mỗi năm có khoảng 20 vạn ha rừng bị phá hủy.
C?ng c?
I. Sinh quyển
Khái niệm.
Phạm vi phân bố.
Vai trò
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
Khí hậu
Đất
Địa hình
Sinh vật
Con người

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)